Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Hóa học 10 cực hay có đáp án (Đề 8)

  • 5858 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình vẽ như sau. Cho biết hiện tượng xảy ra trong bình tam giác?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hiện tượng: dung dịch Br2bị mất màu nâu.

Phương trình hóa học:

Na2SO3+ H2SO4→ Na2SO4+ SO2↑ + H2O

SO2+ Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4


Câu 3:

Cho 2,24 lít SO2(đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

= 0,1 (mol); nNaOH= 0,2 (mol).

Nhận xét: → chỉ tạo muối Na2SO3.

SO2+ 2NaOH → Na2SO3+ H2O (SO2và NaOH phản ứng vừa đủ).

= 0,1126 = 12,6 (gam).


Câu 4:

Tại sao viên than tổ ong có nhiều lỗ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Viên than tổ ong có nhiều lỗ để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi, làm tăng tốc độ của phản ứng đốt than.


Câu 5:

Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tốc độ phản ứng của kẽm bột nhanh hơn kẽm hạt là do sự ảnh hưởng của yếu tố diện tích bề mặt tiếp xúc (khi tăng diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng).


Câu 6:

Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ở trạng thái cân bằng, không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng với tốc độ bằng nhau.


Câu 7:

Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là AgNO3.

Không có hiện tượng gì là muối florua (F-) hoặc HF.

Xuất hiện kết tủa trắng muối clorua (Cl-) hoặc HCl.

Ví dụ : AgNO3+ NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt muối bromua (Br-) hoặc HBr.

Ví dụ : AgNO3+ NaBr → AgBr↓ + NaNO3

Xuất hiện kết tủa màu vàng muối iotua (I-) hoặc HI.

Ví dụ : AgNO3+ NaI → AgI↓ + NaNO3


Câu 8:

Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Axit sufuric (H2SO4) đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr.

→ Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng Al.


Câu 9:

Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2và O2phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

nX= 0,35 (mol).

Bảo toàn khối lượng:

mX+ mY= mZ→ mX= 30,1 – 11,1 = 19 (gam).

Ta có hệ phương trình:

.

Gọi số mol của Mg và Al trong Y lần lượt là x, y (mol).

→ 24x + 27y = 11,1 (1)

Bảo toàn e: 2nMg+ 3nAl = 2+ 4

→ 2x + 3y = 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,35; y = 0,1.

→ %mAl= .


Câu 10:

Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: CO(k)+ H2O(k)→ CO2(k)+ H2(k)∆H < 0. Sự biến đổi nào sau đây khônglàm chuyển dịch cân bằng hoá học?
Xem đáp án

Đáp án đúng là:D

Cân bằng hóa học: CO(k)+ H2O(k)→ CO2(k)+ H2(k)∆H< 0.

Thay đổi nồng độ khí H2hoặc CO2thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí H2hoặc CO2chiều thuận.

Thay đổi nồng độ H2O: khi tăng (hoặc giảm) nồng độ H2O cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm (hoặc tăng) nồng độ H2O chiều thuận (hoặc chiều nghịch).

Thay đổi nhiệt độ: ∆H< 0 phản ứng tỏa nhiệt.

Thay đổi nhiệt độ sẽ làm chuyển dịch cân bằng hóa học.

Thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân bằng do tổng số mol khí của hệ trước phản ứng bằng sau phản ứng.


Câu 11:

Oleum có công thức tổng quát là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3.


Câu 12:

Cho hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có V lit khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chỉ có kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl.

Fe + 2HCl FeCl2+ H2

= nFe= 0,15 (mol)

= 0,15×22,4 = 3,36 (lít).


Câu 13:

Cho các phương trình phản ứng sau:

MnO2+ (A) → MnCl2+ (B)↑ + (C);

(B) + H2→ (A);

(A) + (D) → FeCl2+ H2.

Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

(A): HCl; (B): Cl2; (C): H2O; (D): Fe.

Phương trình hóa học:

MnO2+ 4HClđặcMnCl2+ Cl2+ 2H2O

Cl2+ H22HCl

2HCl + Fe FeCl2+ H2


Câu 14:

Khi cho axit sunfuric đặc vào NaCl (rắn) đun nóng. Chất khí sinh ra là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:C

Phương trình hóa học:

NaClrắn+ H2SO4 (đặc) NaHSO4+ HCl

2NaClrắn+ H2SO4 (đặc) Na2SO4+ 2HCl

Khí sinh ra là HCl.


Câu 15:

Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 100g dung dịch H2SO4 50% (khối lượng riêng là 1,84g/ml) thành dung dịch mới có nồng độ 10%?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

(gam).

Gọi khối lượng H2O cần thêm để pha loãng là x (gam).

Ta có: x = 400.


Câu 16:

Nước clo hoặc khí clo ẩm có tính tẩy màu (tẩy trắng) vì nguyên nhân là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cl2+ H2O HCl + HClO

Axit hipoclorơ () có tính oxi hóa rất mạnh, nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu.


Câu 17:

Cho cân bằng hóa học sau: PCl5(r)→ PCl3(k)+ Cl2(k), ∆H >0.

Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là:D

Khi giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ chiều nghịch (do ∆H >0: phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt).

Loại A vì: khi giảm nồng độ Cl2, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ Cl2chiều thuận.

Loại B vì: khi giảm áp suất, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất chiều thuận.

Loại C vì: khi thêm PCl5, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm PCl5chiều thuận.


Câu 18:

Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2và O2đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phân biệt: CO2, SO2và O2.

Dùng dung dịch Br2: thấy dung dịch Br2nhạt màu là SO2; không hiện tượng là CO2và O2.

SO2+ Br2+ 2H2O 2HBr + H2SO4

Dùng dung dịch nước vôi trong: thấy xuất hiện kết tủa trắng là CO2; không hiện tượng là O2.

CO2+ Ca(OH)2CaCO3+ H2O


Câu 19:

Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: 2N2O5 → 2N2O4 + O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là 4,66M, sau 368 giây nồng độ của N2O5 là 4,16M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là:

(mol/l.s)


Câu 20:

Đốt cháy hết 4,8 gam lưu huỳnh bột trong khí hiđro vừa đủ thu được V lít khí X. Hấp thụ hết khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

nS= 0,15 (mol); nNaOH= 0,25 (mol).

Phương trình hóa học: S + H2H2S

= nS= 0,15 (mol).

Nhận xét: 1 < < 2 tạo 2 muối: NaHS (x mol) và Na2

S (y mol).

H2S + NaOH NaHS + H2O

x x x (mol)

H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O

y 2y y (mol)

Ta có hệ phương trình:

.

mrắn= mNaHS+ = 0,05×56 + 0,1×78 = 10,6 (gam).


Câu 21:

Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2(k)+ O2(k)2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:A

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2giảm đi số mol của hỗn hợp khí tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều chiều nghịch.

Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt (phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt).

Loại C và D.

Phát biểu đúng: Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


Câu 22:

Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

nHCl= 2.

Bảo toàn khối lượng:

m(Mg, Al) + mHCl= mmuối+

11,7 + 36,5×2= 54,3 + 2×

= 0,6 (mol) = 0,6×22,4 = 13,44 (lít).


Câu 23:

Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2(ở đktc). Hai kim loại đó là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi công thức chung của 2 kim loại là .

= 0,03 (mol) .

Hai kim loại đó là Ca (M = 40) và Sr (M = 88).


Câu 24:

Đơn chất halogen nào sau đây là chất rắn (ở điều kiện thường) và có tính thăng hoa?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đơn chất I2là chất rắn (ở điều kiện thường) và có tính thăng hoa.


Câu 25:

Cho các chất sau: H2S, S, O2, O3, SO2, H2SO4. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Xem đáp án

Đáp án đúng là:B

: chỉ có tính oxi hóa.

: vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Tự luận. (3 điểm)


Câu 26:

Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

(1) Cl2+ H22HCl

(2) HCl + NaOH NaCl + H2O

(3) Cl2+ 2Na 2NaCl

(4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2


Câu 27:

Cho 12 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thu được 5,6 lít khí SO2(điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng của Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

= 0,25 (mol).

Gọi số mol của Cu và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol).

64x + 56y = 12 (1)

Bảo toàn e: 2nCu+ 3nFe= 22x + 3y = 0,5 (2).

Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1; y = 0,1.

mCu= 0,1×64 = 6,4 (gam); mFe = 0,1×56 = 5,6 (gam).


Câu 28:

Cho cân bằng sau đây:N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k);. Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi thay đổi các yếu tố sau?

a) Thêm khí N2

b) Lấy bớt khí NH3

c)Tăng nhiệt độ

d) Giảm áp suất

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k)

a) Thêm khí N2

Khi thêm khí N2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm khí N2.

chiều thuận.

b) Lấy bớt khí NH3

Khi lấy bớt khí NH, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng khí NH3 chiều thuận.

c) Tăng nhiệt độ

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ  Phản ứng thu nhiệt  chiều nghịch.

d) Giảm áp suất

Tổng số mol khí trước = 1 + 3 = 4; tổng số mol khí sau = 2.

Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ chiều nghịch.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương