Đề thi cuối kì 2 Hóa 11 có đáp án (Đề 8)
-
7133 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: B
Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan là CnH2n+2 (n ≥ 1).
Câu 2:
Đáp án đúng là: D
Etilen có công thức phân tử là C2H4.
Câu 3:
Đáp án đúng là: A
Buta–1,3–đien có công thức cấu tạo thu gọn là CH2=CH–CH=CH2.
Câu 4:
Đáp án đúng là: B
Phương trình hóa học:
CH3–CCH + 2H2CH3–CH2–CH3
x = 2.
Câu 5:
Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?
Đáp án đúng là: A
Toluen có thể làm mất màu dung dịch KMnO4khi đun nóng.
Phương trình hóa học:
C6H5CH3+ 2KMnO4C6H5COOK + 2MnO2+ KOH + H2O
Câu 6:
Sản phẩm thu được khi lên men glucozơ (C6H12O6) là khí CO2và
Đáp án đúng là: B
Phương trình hóa học:
C6H12O62C2H5OH + 2CO2.
Sản phẩm thu được khi lên men glucozơ (C6H12O6) là khí CO2và C2H5OH.
Câu 7:
Đáp án đúng là: D
Anđehit hai chức là hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai nhóm (–CHO).
Ví dụ: CH2(CHO)2
Câu 8:
Đáp án đúng là: D
Phát biểu đúng: Vinyl clorua có công thức là CH2=CHCl.
Loại A vì phân tử benzen có 3 liên kết đôi.
Công thức cấu tạo của benzen (C6H6) là: .
Loại B vì: Ở điều kiện thường, bốn ankan đầu dãy đồng đẳng (từ CH4đến C4H10) là những chất khí.
Loại C vì: Axetilen có công thức phân tử là C2H2(CHCH).
Câu 9:
Butan không tham gia được phản ứng
Đáp án đúng là: A
Butan (C4H10) thuộc dãy đồng đẳng ankan.
Ở nhiệt độ thường, các ankan không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch kiềm và các chất oxi hóa như dung dịch KMnO4...
Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, các ankan dễ dàng tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách hiđro và phản ứng cháy.
Butan khôngtham gia được phản ứng cộng.
Câu 10:
Đáp án đúng là: B
Phương trình hóa học:
CH3-C(CH3)=CH-CH3+ HCl CH3-CCl(CH3)-CH2-CH3(sản phẩm chính)
CH3-C(CH3)=CH-CH3+ HCl CH3-CH(CH3)-CHCl-CH3(sản phẩm phụ)
Câu 11:
Số ankin ứng với công thức phân tử C5H8 phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3là
Đáp án đúng là: B
Các ank-1-in có khả năng phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3(do nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C liên kết ba đầu mạch có tính linh động cao hơn các nguyên tử H khác nên có thể bị thay thế bằng ion kim loại).
Các công thức phân tử C5H8phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3là:
CHC-CH2-CH2-CH3; CHC-CH(CH3)-CH3.
Câu 12:
Đáp án đúng là: C
Công thức phân tử tổng quát của A là CnH2n-6(n ≥ 6).
nA= (mol).
Câu 13:
Số ete thu được tối đa khi đun hỗn hợp gồm metanol và propan–2–ol với H2SO4 đặc ở 140oC là
Đáp án đúng là: A
Số ete tối đa thu được khi đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức là: .
Số ete thu được tối đa khi đun hỗn hợp gồm metanol và propan–2–ol với H2SO4đặc ở 140oC là: .
Câu 14:
Đáp án đúng là: C
Phenol (C6H5OH) có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH và có tính chất của vòng benzen.
Phenol (C6H5OH) có thể phản ứng được với (1) Na; (2) NaOH; (3) Br2.
Phương trình hóa học:
2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
Câu 15:
Đáp án đúng là: A
Phân tử C4H8O có độ bất bão hòa k = 1 và 1 nguyên tử O.
Để tham gia được phản ứng tráng bạc thì C4H8O là hợp chất anđehit no, đơn chức, mạch hở: CH3-CH2-CH2-CHO; CH3-CH(CHO)-CH3.
Câu 16:
Đáp án đúng là: B
Hợp chất hữu cơ có nhóm (–COOH) hoặc nhóm (–OH) gắn trực tiếp vào nhân thơm có khả năng phản ứng được với dung dịch axit.
Có 2 chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: CH3C6H4OH, CH3COOH.
Phương trình hóa học:
CH3C6H4OH + NaOH CH3C6H4ONa + H2O
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Câu 17:
Đáp án đúng là: B
Gọi công thức trung bình của 2 anken là .
(mol).
Ta có: .
(mol)
.
Công thức phân tử của X và Y lần lượt là C3H6và C4H8.
Gọi số mol của 2 anken X và Y lần lượt là x, y (mol).
Ta có hệ phương trình: .
%VY= .
Câu 18:
Đáp án đúng là: C
Gọi công thức của ancol X là CnH2n+2Ox(n ≥ x).
Phương trình hóa học:
CnH2n+2Ox + ()O2nCO2+ (n+1)H2O.
(mol).
Ta có:
3n – x = 4 n = 2; x = 2.
Công thức phân tử của X là C2H6O2(hay C2H4(OH)2).
Câu 19:
Đáp án đúng là: C
Phân tử C7H8O có độ bất bão hòa (phân tử có 1 vòng benzen)
Để phản ứng được với dung dịch NaOH thì nhóm (–OH) phải gắn trực tiếp vào vòng benzen:
Có 3 công thức thỏa mãn.
Câu 20:
Đáp án đúng là: A
nAg= = 0,5 (mol).
Nhận xét: X là anđehit đơn chức RCHO.
X là anđehit đơn chức, không no, có một liên kết C=C trong phân tử.
Chất X có công thức chung là CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
Câu 21:
Đáp án đúng là: B
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp
Loại A vì không cùng dãy đồng đẳng.
Sơ đồ phản ứng: X + (NaOH, KOH) Rắn + H2O.
Bảo toàn khối lượng:
mX+ m(NaOH, KOH)= mrắn+
16,4 + 0,2×40 + 0,2×56 = 31,1 + .
= 4,5 (gam).
Ta có: (mol).
Công thức của hai axit là C2H4O2(M = 60) và C3H6O2(M = 74).
Câu 22:
(a) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(b) Trong phân tử hiđrocacbon không no chỉ có một liên kết đôi C=C.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn anđehit thì thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic phản ứng được với CaCO3.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
Phát biểu đúng: (c), (d).
Phát biểu khôngđúng: (a), (b). Vì:
Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Hiđrocacbon không no trong phân tử có thể có một hoặc nhiều liên kết đôi C=C, liên kết ba CC hoặc cả 2 loại kiên kết trên.
Câu 23:
Đáp án đúng là: B
Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3thu được kết tủa vàng nhạt.
X có liên kết ba (CC) đầu mạch.
Trường hợp 1: X có 1 liên kết ba đầu mạch (CHC- CxHy).
Sơ đồ phản ứng: CHC- CxHyCAgC- CxHy.
1 nguyên tử H trong X bị thay thế bởi 1 nguyên tử Ag tăng 108 – 1 = 107 (gam).
(mol)
MX= Loại.
Trường hợp 2: X là CHCH hoặc X có hai liên kết ba đầu mạch (CHC-CxHy-CCH).
2 nguyên tử H trong X bị thay thế bởi 2 nguyên tử Ag.
tăng 2×108 – 2×1 = 214 (gam).
(mol)
MX= X là CHC-CCH.
(mol)
(lít).
Câu 24:
Đáp án đúng là: D
Nhận xét: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, mạch hở ().
nX= = 0,25 (mol) .
Một ancol trong X là CH3OH (a mol) và CnH2n+2Ox(b mol) Loại C.
Bảo toàn khối lượng:
mX+ mNa= mrắn+
m + 10,35 = (m + 10) + = 0,35 (gam).
(mol).
Ta có hệ phương trình: .
Nếu x = 2 a = 0,15; b = 0,1 thỏa mãn vì a < 2b.
= 0,15 + 0,1×n = 0,35 n = 2
Ancol còn lại là C2H4(OH)2.
Nếu x = 3 a = 0,2; b = 0,05 Loại vì a >2b.
>Câu 25:
Hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường, có công thức tổng quát lần lượt là: CmH2n, CnH2n, Cn+m-1H2n(n, m có cùng giá trị trong cả ba chất và m < n). Cho 15,12 gam X (với mỗi chất có số mol bằng nhau) vào bình chứa lượng dư dung dịch Br2.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng của bình tăng lên là
Đáp án đúng là: D
X gồm ba hiđrocacbon mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường.
m ≤ 4, n ≤ 4, n + m – 1 ≤ 4 n + m ≤ 5 (1)
Ta có m < n 2m < 2n Cm</>
H2nlà ankan.
2n = 2m + 2 n = m + 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
m = 1, n = 2 ba hiđrocacbon lần lượt là: CH4; C2H4; C2H4(Loại).
m = 2, n = 3 ba hiđrocacbon lần lượt là: C2H6; C3H6; C4H6.
(mol).
Khối lượng bình brom tăng = + = 0,12×42 + 0,12×54 = 11,52 (gam).
Câu 26:
(1,0 điểm).
Hoàn thành các phản ứng sau:a) C6H5–CH=CH2+ Br2
b) CH3CH2OH + CuO
c) C2H4+ H2O
d) C2H2+ H2
Hướng dẫn giải:
a) C6H5–CH=CH2+ Br2C6H5–CHBr–CH2Br.
b) CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
c) C2H4+ H2O C2H5OH.
d) C2H2+ 2H2C2H6.
Câu 27:
(1,5 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp X gồm etan và propan, thu được H2O và 14,56 lít CO2(đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.Hướng dẫn giải:
Sơ đồ phản ứng: X + O2CO2+ H2O.
(mol).
Gọi số mol etan (C2H6) và propan (C3H8) trong X lần lượt là x, y (mol).
Ta có hệ phương trình:
.
,
= 100% – 31,25% =68,75%.