IMG-LOGO

Đề thi cuối kì 2 Hóa 11 có đáp án (Đề 7)

  • 5469 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quỳ tím chuyển sang màu đỏ khi tác dụng với dung dịch
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dung dịch axit CH3COOH làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


Câu 2:

Etanol có công thức là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Etanol có công thức là C2H5OH.


Câu 3:

Trung hòa 100 ml dung dịch HCOOH 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình hóa học:

HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O.

→ nNaOH= nHCOOH= 0,01 (mol)

→ VddNaOH= = 0,1 (lít) = 100 (ml).


Câu 4:

Glixerol tác dụng với Cu(OH)2tạo dung dịch màu
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Glixerol tác dụng với Cu(OH)2tạo dung dịch màu xanh lam thẫm.

Phương trình hóa học:

2C3H5(OH)3+ Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2+ 2H2O.


Câu 5:

Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2).

Ví dụ: C2H2, C3H4, …


Câu 6:

Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khi H2(đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình hóa học:

2HCOOH + 2Na → 2HCOONa + H2

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

(mol).

(mol)

= 0,15×22,4 = 3,36 (lít).


Câu 7:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
Xem đáp án

Đáp án đúng là:D

Anđehit có phản ứng tráng gương (tạo kết tủa Ag).

→ CH3CHO có phản ứng tráng gương.

Phương trình hóa học:

CH3CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3→ CH3COONH4+ 2NH4NO3+ 2Ag↓


Câu 8:

Phenol tác dụng với chất nào sau đây chứng minh ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phenol tác dụng với dung dịch Br2chứng minh ảnh hưởng của nhóm OH tới vòng benzen:

Nhận xét: Nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử các hiđrocacbon thơm. Đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen.


Câu 9:

Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2là: C2H2, C2H4, C6H5CH = CH2.

Phương trình hóa học:

CH≡CH + 2Br2→ CHBr2-CHBr2

CH2=CH2+ Br2→ CH2Br-CH2Br

C6H5CH=CH2+ Br2→ C6H5CHBr-CH2Br

Loại A vì: C2H6(etan) không tác dụng với dung dịch Br2.

Loại B vì: CH3COOH không tác dụng với dung dịch Br2.

Loại C vì: C6H6không tác dụng với dung dịch Br2(C6H6chỉ tác dụng với Br2khan và có xúc tác bột Fe, nhiệt độ).


Câu 10:

M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y và Z có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau, đều mạch hở Mx<My<Mz

X,Y no, Z không no (có 1 liên kết C=C). Chia M thành 3 phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần I được 45,024 lít CO2(đktc) và 46,44 gam H2O.

- Phần II làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2.

- Đun nóng phần III với H2SO4đặc ở 140oC thu được 18,752 gam hỗn hợp 6 ete (T). Đốt cháy hoàn toàn T thu được 1,106 mol CO2và 1,252 mol H2O.

Hiệu suất tạo ete của X, Y và Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phần I: = 2,01 (mol); = 2,58 (mol).

→ nX+ nY= = 0,57 (mol) (1)

Phần II: nZ= = 0,1 (mol) (2)

→ nM= 0,57 + 0,1 = 0,67 (mol)

=

X, Y và Z có số nguyên tử C liên tiếp và MX< MY</>

< MZ</>→ X là C2H5OH, Y là C3H7OH, Z là C4H7OH.

Ta có: = 3nX+ 4nY+ 4nZ= 2,58

→ nX = 0,1 (mol); nY= 0,47 (mol); nZ= 0,1 (mol).

Phần III:

Gọi số mol X, Y và Z phản ứng tạo ete lần lượt là a, b, c (mol).

→ Bảo toàn khối lượng:

46a + 60b + 72c = 18,752 + 18×

→ 37a + 51b + 63c = 18,752 (*).

= 2a + 3b + 4c = 1,106 (**).

= 3a + 4b + 4c - = 2,5a + 3,5b + 3,5c = 1,252 (***).

Từ (*), (**) và (***), suy ra: a = 0,05; b = 0,282; c = 0,04.

Hiệu suất tạo ete của X là: .

Hiệu suất tạo ete của Y là: .

Hiệu suất tạo ete của Z là: .


Câu 11:

Sục V lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và axetilen vào dung dịch AgNO3/ NH3dư thu được 24 gam kết tủa và 6,72 lít khí B thoát ra. Toàn bộ khí B tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 16 gam Br2. % thể tích etan trong hỗn hợp A là (biết thể tích khí đo ở đktc)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sục hỗn hợp A gồm: etan (C2H6), etilen (C2H4) và axetilen (C2H2) vào dung dịch AgNO3/NH3→ chỉ có axetilen phản ứng tạo kết tủa.

CH≡CH CAg≡CAg↓

(mol).

Khí B gồm C2H6và C2H4; nB= 0,3 (mol).

Cho B tác dụng với dung dịch Br2, chỉ có C2H4phản ứng:

CH2= CH2+ Br2→ CH2Br-CH2Br

(mol) → = 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol).

.


Câu 12:

Ancol tác dụng với CuO, to tạo anđehit là ancol bậc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ancol tác dụng với CuO, totạo anđehit là ancol bậc I.

Ví dụ: CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.


Câu 13:

( 2 điểm)

.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

(1) CH2= CH2+ H2O

(2) C6H5OH (phenol) +Br2

(3) CH3CHO + AgNO3+ NH3+ H2O

(4) CH3COOH + NaOH

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

(1) CH2= CH2+ H2O CH3CH2OH

(2) C6H5OH ( phenol) +Br2:

(3) CH3CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3→ CH3COONH4+ 2NH4NO3+ 2Ag↓

(4) CH3COOH + NaOH → CH3COONa +H2O


Câu 14:

(2điểm)

.Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH và C3H5(OH)3(glixerol).
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Nhận biết: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH và C3H5(OH)3(glixerol).

- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng (trích mẫu thử).

- Dùng quỳ tím:

+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là CH3COOH.

+ Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím: CH3CHO, C2H5OH và C3H5(OH)3.

- Dùng dung dịch AgNO3/NH3:

+ Thấy xuất hiện kết tủa là CH3CHO:

CH3CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3→ CH3COONH4+ 2NH4NO3+ 2Ag↓

+ Không có hiện tượng gì là: C2H5OH và C3H5(OH)3.

- Dùng dung dịch Cu(OH)2:

+ Thấy tạo thành dung dịch màu xanh thẫm là C3H5(OH)3.

2C3H5(OH)3+ Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2+ 2H2O

+ Không có hiện tượng gì là C2H5OH.


Câu 15:

(2 điểm)

.Cho 11 gam hỗn hợp A gồm CH3OH và C2H5OH tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2đktc).

1. Viết phương trình phản ứng

2. Tính % khối lượng CH3OH trong A.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

1. Phương trình hóa học:

2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa + H2

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

2. Ta có: = 0,15 (mol).

Gọi số mol của CH3OH và C2H5OH trong hỗn hợp A lần lượt là x, y (mol).

Ta có hệ phương trình:

.

.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương