Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 11 có đáp án (Đề 10)
-
5516 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án B
Phương pháp giải:
Những chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước điện li hoàn toàn thành các ion.
Giải chi tiết:
A loại vì C6H6 không là chất điện li
B đúng
C loại vì H2S là chất điện li yếu
D loại vì H2S là chất điện li yếu
Câu 2:
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
A đúng
B sai vì các muối cacbonat của KL kiềm bền với nhiệt, không bị nhiệt phân
C sai vì các muối cacbonat của KL kiềm tan được trong nước
D sai vì hầu hết các muối cacbonat đều không tan trừ các muối cacbonat của KL kiềm
Câu 3:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn SiO2 (thành phần chính của thủy tinh) nên được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
PTHH: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Câu 4:
Chọn đáp án B
Phương pháp giải:
Đặt nNa2CO3 = x và nCaCO3 = y (mol)
m hh = mNa2CO3 + mCaCO3 = 106x + 100y = 20,6 (1)
BTNT “Na”: nNaCl = 2nNa2CO3 = 2x (mol)
BTNT “Ca”: nCaCl2 = nCaCO3 = y (mol)
m muối = mNaCl + mCaCl2 = 58,5.2x + 111y = 22,8 (2)
Giải (1) (2) thu được x, y
BTNT “C” => nCO2 = nNa2CO3 + nCaCO3 => V
Giải chi tiết:
Đặt nNa2CO3 = x và nCaCO3 = y (mol)
m hh = mNa2CO3 + mCaCO3 = 106x + 100y = 20,6 (1)
BTNT “Na”: nNaCl = 2nNa2CO3 = 2x (mol)
BTNT “Ca”: nCaCl2 = nCaCO3 = y (mol)
m muối = mNaCl + mCaCl2 = 58,5.2x + 111y = 22,8 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,1 và y = 0,1
BTNT “C” => nCO2 = nNa2CO3 + nCaCO3 = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
=> V = 4,48 lít
Câu 5:
Chọn đáp án B
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nito.
Câu 6:
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Chất oxi hóa là chất nhận e để xuống trạng thái có mức oxi hóa thấp hơn.
Giải chi tiết:
Trong phản ứng 4Al + 3C → Al4C3: C0 + 4e → C-4
Chú ý: HS dễ nhầm với Chọn đáp án D. Chọn đáp án D không đúng bởi vì CO2 mới thể hiện tính oxi hóa, không phải là C (cacbon).
Câu 7:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
CO khử được các oxit của KL đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
Giải chi tiết:
CO khử được các oxit CuO, Fe2O3 nên sau phản ứng thu được chất rắn là: Al2O3, Cu, MgO, Fe.
Câu 8:
Chọn đáp án B
Phương pháp giải:
Khi khử oxit kim loại bằng CO: nCO pư = nO pư = nCO2
Khi CO2 phản ứng với Ca(OH)2 dư: nCaCO3 = nCO2
Giải chi tiết:
m rắn giảm = mO pư = 2 gam ⟹ nO = 2/16 = 0,125 mol
Khi khử oxit kim loại bằng CO:
CO + O → CO2
0,125 → 0,125 (mol)
Khi CO2 phản ứng với Ca(OH)2 dư:
nCaCO3 = nCO2 = 0,125 mol
⟹ mCaCO3 = 0,125.100 = 12,5 gam
Câu 9:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Dung dịch NH3 có môi trường bazo nên làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Câu 10:
Chọn đáp án C
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Dùng Ba(OH)2:
- Khí, không có kết tủa => NH4NO3
2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
- Không có khí, kết tủa trắng => NaHCO3
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O
- Khí mùi khai, kết tủa trắng => (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- Không có khí, kết tủa trắng xanh sau hóa nâu đỏ khi để trong không khí => FeCl2
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓
Câu 11:
Chọn đáp án C
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Khí X là CO.
Câu 12:
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Các dung dịch có nồng độ ion càng cao thì dẫn điện càng tốt.
Giải chi tiết:
A. H2SO4 → 2H+ + SO4-
B. HCl → H+ + Cl-
C. NaOH → Na+ + OH-
D. NH4NO3 → NH4+ + NO3-
=> Dung dịch dẫn điện tốt nhất là H2SO4
Câu 13:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Tính theo PTHH: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Giải chi tiết:
nH3PO4 = 0,05.0,5 = 0,025 mol
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
0,025 → 0,075 mol
=> V dd NaOH = 0,075 : 1 = 0,075 lít = 75 ml
Câu 14:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Bảo toàn điện tích.
Giải chi tiết:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
2nMg2+ + nNa+ = nCl- + 2nSO42-
=> 0,02.2 + 0,03.1 = 0,03.1 + 2y
=> y = 0,02
Câu 15:
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Các dung dịch axit, bazo, muối có chứa các ion (cation và anion) nên có khả năng dẫn điện.
Câu 16:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
pH = -log[H+] => [H+] = 10-pH
Giải chi tiết:
pH = -log[H+] => [H+] = 10-pH = 10-5M
Câu 17:
Chọn đáp án D
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Tính chất hóa học của NH3 là tính bazo yếu, tính khử.
Câu 18:
Chọn đáp án C
Phương pháp giải:
Dựa vào phương pháp điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm.
Giải chi tiết:
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế N2 bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2:
NH4NO2 N2 + 2H2O
Câu 19:
Chọn đáp án A
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
N thuộc nhóm VA nên cấu hình có dạng là ns2np3
Câu 20:
Chọn đáp án C
Phương pháp giải:
NaOH là một bazo mạnh, khi hòa tan vào nước điện li hoàn toàn thành các ion.
Giải chi tiết:
NaOH → Na+ + OH-
Vậy dung dịch NaOH có chứa các ion là Na+ và OH-
Câu 21:
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
NaOH → Na+ + OH-
Câu 22:
Hoàn thành phương trình dạng phân tử và viết phương trình ion rút gọn theo sơ đồ sau:
BaCl2 + Na2SO4 → ? ↓ + ?
H2SO4 + ? → ? + H2O
Phương pháp giải:
Cách chuyển đổi từ phương trình dạng phân tử sang phương trình dạng ion rút gọn:
- Bước 1: Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan và điện li mạnh thành ion. Giữ nguyên các chất khí, kết tủa hay chất điện li yếu.
- Bước 2: Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng thu được phương trình ion rút gọn.
Giải chi tiết:
Phương trình phân tử: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
Phương trình phân tử: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O
Câu 23:
Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của nito và hợp chất của nito để hoàn thành chuỗi biến hóa.
Giải chi tiết:
(1) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
(2) N2 + O2 2NO
(3) 2NO + O2 → 2NO2
(4) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(5) 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
(6) 2Cu(NO3)2 CuO + 4NO2 + O2
Câu 24:
Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối?
Phương pháp giải:
Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm:
Tính tỉ lệ:
+ (*) ≥ 2 => Chỉ tạo muối CO32-
+ 1 < (*) < 2 => Tạo muối CO32- và HCO3-
+ (*) ≤ 1 => Chỉ tạo muối HCO3-
Giải chi tiết:
nOH- = nNaOH = 0,15 mol
nCO2 = 0,1 mol
=> tạo 2 muối
Đặt nNa2CO3 = a và nNaHCO3 = b (mol)
BTNT “C”: nNa2CO3 + nNaHCO3 = nCO2 => a + b = 0,1 (1)
BTNT “Na”: 2nNa2CO3 + nNaHCO3 = nNaOH => 2a + b = 0,15 (2)
Giải (1) và (2) được a = b = 0,05
=> m muối = mNa2CO3 + mNaHCO3 = 0,05.106 + 0,05.84 = 9,5 gam
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam Mg vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O (ở đktc). Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có một khí mùi khai thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M (tạo muối trung hòa). Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X (ở đktc) và số mol HNO3 đã phản ứng?
Phương pháp giải:
NH4NO3 + KOH → NH3 + KNO3 + H2O
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
nNH4NO3 = nNH3 = 2nH2SO4 = ?
Đặt nN2 = x và nN2O = y (mol)
=> n khí => (1)
Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3 => (2)
Giải (1) và (2) thu được x, y
BTNT “N”: nHNO3 pư = 2nMg(NO3)2 + 2nN2 + 2nN2O + 2nNH4NO3
Giải chi tiết:
nMg = 15,6 : 24 = 0,65 mol
n khí = 2,688 : 22,4 = 0,12 mol
NH4NO3 + KOH → NH3 + KNO3 + H2O
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
nNH4NO3 = nNH3 = 2nH2SO4 = 2.0,01 = 0,02 mol
Đặt nN2 = x và nN2O = y (mol)
=> n khí = x + y = 0,12 mol (1)
Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3 => 10x + 8y + 8.0,02 = 2.0,65 (2)
Giải (1) và (2) thu được x = 0,09 và y = 0,03
=> VN2 = 0,09.22,4 = 2,016 lít; VN2O = 0,03.22,4 = 0,672 lít
*Tính số mol HNO3 đã phản ứng:
BTNT “N”: nHNO3 pư = 2nMg(NO3)2 + 2nN2 + 2nN2O + 2nNH4NO3
= 2.0,65 + 2.0,09 + 2.0,03 + 2.0,02 = 1,58 mol