Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (đề 1)
-
6779 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Chọn B
Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím kể cả khi đun nóng.
Câu 2:
Phenol và ancol metylic cùng có phản ứng với chất nào sau đây?
Chọn D
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 ↑
2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa + H2 ↑
Câu 4:
Nếu chỉ dùng thuốc thử là nước brom ở điều kiện thường (không tính liều lượng) thì ta phân biệt được cặp chất nào sau đây?
Chọn C
Toluen (C6H5CH3) không phản ứng với nước brom ở điều kiện thường.
Stiren (C6H5 – CH = CH2) làm mất màu dung dịch brom ngay điều kiện thường
PTHH: C6H5 – CH = CH2 + Br2 → C6H5 – CHBr – CH2Br.
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 14,85 gam H2O. Giá trị của a là
Chọn C
Đặt công thức tổng quát của 2 ancol là (Mancol = )
Ta có:
→ a = 0,225.( = 12,45 (gam).
Câu 6:
Phenol phản ứng với dung dịch brom, trong khi benzen không có phản ứng này. Điều đó chứng tỏ
Chọn A
Nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử các hiđrocacbon thơm. Đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen.
Câu 7:
Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho một ancol duy nhất?
Anken bị hiđrat hóa chỉ cho một ancol duy nhất → anken có tính đối xứng cao.
Câu 8:
Cho các ancol: CH3CH2OH (1), CH3 – CH = CH – OH (2), (3), H3C – CH(OH)2 (4). Các ancol bền là
Chọn D
Các hợp chất có nhóm – OH liên kết với C chưa no, hoặc hợp chất có nhiều nhóm – OH cùng gắn trên một C không bền.
Câu 9:
Để phân biệt ba khí không màu riêng biệt: SO2, C2H2, NH3, ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây? (với một lần thử)
Chọn D
Sử dụng quỳ tím ẩm
+ Quỳ tím chuyển sang màu hồng → SO2
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh → NH3
+ Quỳ tím không đổi màu → C2H2.
Câu 10:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien. X, Y lần lượt là
Chọn A
Vậy X là axetilen, Y là butađien.
Câu 11:
Để phân biệt glixerol và etanol được chứa trong hai bình mất nhãn riêng biệt, người ta có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây?
Chọn D
C2H5OH + Cu(OH)2 ↓ → không phản ứng
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ↓ → [C3H5(OH)2O]2Cu (dung dịch xanh lam) + 2H2O
Câu 12:
Ancol CH3 – CH(OH) – CH(CH3) – CH3 có tên thay thế là
Chọn B
: 3 – metylbutan – 2 – ol.
Câu 13:
Chọn D
Axetilen: CH ≡ CH
C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O
CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2
CH ≡ CH + 2H2 CH3 – CH3
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg ≡ CAg↓ + 2NH4NO3.
Câu 14:
Dãy các ancol nào sau đây phản ứng với CuO (t0) đều tạo anđehit?
Chọn A
Etanol, 2 – metylpropan – 1 – ol là các ancol bậc I, do đó khi phản ứng với CuO (t0) đều tạo anđehit.
Câu 15:
Cho 117 gam benzen tác dụng với brom lỏng (có mặt bột sắt, tỉ lệ mol 1:1) thu được 141,3 gam brombenzen. Hiệu suất của phản ứng monobrom hóa là
Chọn A
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
0,9 ← 0,9 mol
Hiệu suất phản ứng là:
H =
Câu 16:
Tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 2 olefin ở thể khí (điều kiện thường). Hai ancol trong hỗn hợp có thể là
Chọn C
CH3 – CH2 OH
CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH CH3 – CH2 – CH = CH2 + H2O
Câu 17:
Cho biết trong các câu sau, câu nào sai?
Chọn B
Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ chỉ là CO2 và H2O thì chất đem đốt chứa C, H và có thể có O nên chưa thể khẳng định chất đem đốt là hiđrocacbon.
Câu 18:
Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây?
Chọn A
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom, axetilen và etilen phản ứng với dung dịch brom nên bị giữ lại, khí metan không phản ứng nên thoát ra khỏi dung dịch, thu được metan tinh khiết.
Câu 19:
Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do
Chọn C
Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do các phân tử ancol etylic tạo được liên kết hiđro với các phân tử nước.
Câu 20:
Hợp chất C6H5 – CH = CH2 có tên gọi là
Chọn C
Stiren hay vinyl benzen: C6H5 – CH = CH2 .
Câu 21:
Sản phẩm tạo ra khi cho toluen phản ứng với Cl2, có chiếu sáng (tỉ lệ mol 1:1) là
Chọn D
C6H5CH3 + Cl2 C6H5CH2Cl + HCl
Câu 22:
Cho 8,28 gam ancol etylic tác dụng hết với natri. Khối lượng sản phẩm hữu cơ và thể tích khí H2 (đktc) thu được lần lượt là
Chọn D
→ mmuối = 0,18.68 = 12,24 (gam); Vkhí = 0,09.22,4 = 2,016 (lít).
Câu 23:
Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (trong những điều kiện thích hợp)?
Chọn A
C6H5 – CH = CH2 + H2O C6H5 – CH(OH) – CH3
C6H5 – CH = CH2 + Br2 → C6H5 – CHBr – CH2Br
C6H5 – CH = CH2 + 4H2 etyl xiclohexan.
Câu 24:
Có các tính chất: là chất rắn ở điều kiện thường (1), làm quì tím hóa đỏ (2), tan nhiều trong nước nóng (3), không độc (4). Các tính chất đúng của phenol là
Chọn C
(2) sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì Phenol rất độc.
Câu 25:
Cho các chất sau: propan, eten, but – 2 – in, propin, but – 1 – en, pent – 1 – in, butan, benzen, toluen. Số chất làm nhạt màu nước brom và số chất tạo kết tủa màu vàng khi cho tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac lần lượt là
Chọn B
- Chất làm nhạt màu nước brom: eten, but – 2 – in, propin, but – 1 – en,
pent – 1 – in.
- Chất tạo kết tủa màu vàng khi cho tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là: propin; pent – 1 – in.
Câu 26:
Cho các chất sau: Na, NaOH, CuO, CH3COOH, HBr, nước brom. Số chất tác dụng được với ancol etylic (trong những điều kiện thích hợp) là
Chọn D
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
CH3CH2OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
CH3CH2OH + HBr C2H5Br + H2O
Câu 27:
Cho 1 mol nitro benzen + 1mol HNO3 đặc X + H2O. X có thể là: (1) m – đinitrobenzen; (2) o – đinitrobenzen; (3) p – đinitrobenzen. Hãy chọn đáp án đúng?
Chọn D
Nitrobenzen trong vòng benzen có sẵn nhóm thế NO2 là nhóm hút e, nên định hướng thế nhóm thế tiếp theo sẽ vào vị trí m.
Câu 28:
Có các nhận định sau khi nói về phản ứng của phenol với nước brom:
(1) Đây là phản ứng thế vào vòng benzen.
(2) Phản ứng tạo ra kết tủa màu trắng và khí H2.
(3) Kết tủa thu được chủ yếu là 2–bromphenol.
(4) Dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa làm giấy quì tím hóa đỏ.
Những nhận định đúng là
Chọn B
(2) sai vì phản ứng tạo kết tủa trắng và HBr.
(3) sai vì kết tủa thu được là 2, 4, 6 – tribromphenol.
Câu 29:
Chọn C
CTTQ của dãy đồng đẳng benzen: CmH2m – 6 (m ≥ 6).
Câu 30:
Cho các chất hữu cơ (trong phân tử có chứa vòng benzen) sau:
HO – CH2 – C6H4– CH2OH, CH3 – C6H4 – OH, HO – C6H4 – OH, C6H5– CH2OH, C2H5 – C6H3(OH)2. Số hợp chất thuộc loại phenol là
Chọn B
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen.
Hợp chất thuộc loại phenol :CH3 – C6H4 – OH, HO – C6H4 – OH, C2H5C6H3(OH)2.