Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (đề 2)
-
7006 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của A là
Chọn A
Đặt CTPT của ankin là CnH2n – 2 (đk: n ≥ 2)
Ta có: Vậy CTPT của A là: C4H6.
Câu 2:
Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là
Chọn D
CH3CH2OH CH2 = CH2 + H2O.
Câu 3:
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là
Chọn C
2CH2 = CHCOOH + CaCO3 → (CH2=CHCOO)2Ca + CO2 ↑ + H2O
HOCCH2CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → CH2(COONH4)2 + 4Ag↓ + 4NH4NO3.
Câu 4:
Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với AgNO3/NH3?
Chọn A
Axetilen: CH ≡ CH
C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O
CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2
CH ≡ CH + 2H2 CH3 – CH3
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg ≡ CAg↓ + 2NH4NO3.
Câu 5:
Muốn tách metan có lẫn etilen ta cho hỗn hợp khí lội qua:
Chọn C
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4, etilen phản ứng bị giữ lại, metan không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được metan tinh khiết.
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br.
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 ↓ + 2KOH.Câu 6:
Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh
Chọn D
Phản ứng của ancol với kim loại kiềm là phản ứng thế H của nhóm OH. Phản ứng này chứng minh trong ancol có H linh động.
Câu 7:
Chọn D
Đặt CTPT của anken A là: CnH2n (n ≥ 2)
→ Manken = Vậy anken là C3H6.
Câu 9:
Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH là
Chọn D
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi: H2O (1000C); C2H5OH (78,30C); CH3OH (64,70C).
Câu 10:
Ancol no, đơn chức mạch hở, bậc một có công thức chung là
Chọn C
Ancol no, đơn chức mạch hở, bậc một: CnH2n+1CH2OH, n 0.
Câu 12:
Dãy chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau:
Chọn B
CH3CH2OH và CH3OH hơn kém nhau 1 nhóm – CH2 và có tính chất hóa học tương tự nhau nên thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
Câu 14:
Chọn A
Propan – 1 – ol: CH3CH2CH2OH;
Glixerol: C3H5(OH)3
CH3CH2CH2OH + Cu(OH)2 ↓ → không phản ứng.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ↓ → [C3H5(OH)2O]2Cu (dung dịch xanh lam) + 2H2O
Câu 15:
Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 2,688 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm của khí metan trong hỗn hợp là:
Chọn B
Do dung dịch brom dư nên khí thoát ra là metan không phản ứng.
%Vmetan =
Câu 16:
Chất nào không phải là phenol ?
Chọn B
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen.
Vậy các chất ở A, C, D là phenol.
Câu 17:
Công thức chung: CnH2n-2 (đk: n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng nào sau đây?
Chọn A
Ankađien cũng có CTPT tổng quát là CnH2n-2 nhưng điều kiện n ≥ 3.
Câu 18:
Chất nào sau đây tan được trong nước?
Chọn A
C2H5OH là ancol nên tan nhiều trong nước.
Câu 19:
Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra caosu Buna?
Chọn B
nCH2 = CH – CH = CH2 cao su Bu na.
Câu 20:
Ứng với công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau?
Chọn C
Ứng với CTPT C5H12 có 3 ankan là đồng phân của nhau :
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 ; ; .
Câu 21:
C8H10 có bao nhiêu đồng phân thơm?
Chọn B
C8H10 có 4 đồng phân thơm: etyl benzen; o – đimetylbenzen; m – đimetylbenzen; p – đimetylbenzen
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là
Chọn D
Đặt CTPT của anken là CnH2n (n ≥ 2)
Ta có: n = Vậy anken có CTPT là C4H8.
Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất vậy A là CH3CH = CHCH3.
Câu 23:
Chất có CTCT dưới đây: CH º C – CH(CH3) – CH(C2H5) – CH3 có tên là
Chọn A
: 3,4 – đimetyl hex – 1 – in.
Câu 24:
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là
Chọn B
Đặt 2 ancol tương ứng với 1 ancol là:
PTHH:
2 +2Na → 2 + H2
Bảo toàn khối lượng có: mancol + mNa = mcr + mkhí
→ mkhí = 7,8 + 4,6 – 12,25 = 0,15 (gam)
→ nkhí = → nancol = 2.nkhí = 0,15 (mol).
→ Mancol =
Vậy hai ancol là: C2H5OH và C3H7OH.Câu 25:
Cho 6,9 gam ancol etylic tác dụng với Na dư. Thể tích H2 thu được ở (đktc) là
Chọn D
Vkhí = 0,075.22,4 = 1,68 lít.
Câu 26:
Hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Y được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam nước. Biết Y có thể tác dụng với Na và NaOH. CTCT của Y là
Chọn B
Loại A và D do Y tác dụng được với Na và NaOH.
Giả sử B đúng:
Theo phương trình có nY = 0,05 → mY = 0,05.60 = 3 (thỏa mãn)
Vậy Y là CH3COOH.
Câu 27:
Khi oxi hóa hoàn toàn 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, to thu được lượng anđehit axetic là
Chọn B
→ manđehít = 0,15.44 = 6,6 gam.
Câu 28:
Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm
Chọn C
Số ete tối đa tạo bởi 2 ancol đơn chức là etanol và metanol là: .
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO2 (đkc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
Chọn C
nC = ; nH = (mol).
mankan = mC + mH = 0,25.12 + 0,7.1 = 3,7 (gam).
Câu 30:
Những chất nào sau đây có đồng phân hình học (– cis; –trans)?
CH3 – CH = CH2 (I); CH3 – CH = CHCl (II); CH3 – CH = C(CH3)2 (III); C2H5 – C(CH3) = C(CH3) – C2H5 (IV); C2H5–C(CH3) = CCl – CH3 (V).
Chọn B
Điều kiện để 1 chất có đồng phân hình học: Trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi; 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
Vậy các chất thỏa mãn có đồng phân hình học: CH3 – CH = CHCl (II);
C2H5 – C(CH3) = C(CH3) – C2H5 (IV); C2H5–C(CH3) = CCl – CH3 (V).