Đề thi Hóa 12 giữa kì 1 có đáp án (Đề 9)
-
6637 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh do chuối xanh có chứa
Đáp án C
Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh do chuối xanh có chứa tinh bột
Câu 3:
Đường glucozơ có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
Đáp án A
Công thức của glucozơ là C6H12O6
Câu 4:
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Đáp án A
Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.
Câu 5:
Cacbohiđrat X là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. X là
Đáp án B
Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối.
Câu 6:
Cho 18kg glucozơ lên men có xúc tác thì thu được bao nhiêu kg C2H5OH? (Cho hiệu suất của cả quá trình là 80%)
Đáp án B
Do H = 80% nên số mol C2H5OH thực tế:
Câu 7:
N – metyletanamin có công thức là
Dáp án A
N-metyletanamin có công thức là C2H5NHCH3
Câu 8:
Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Đáp án A
Metylamin làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 9:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
Đáp án D
C6H5NHCH3và C6H5CH(OH)CH3đều có bậc hai.
Câu 10:
Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau :
Đáp án A
H2NCH2COOH có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Câu 11:
Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng :
Đáp án B
Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
Câu 12:
Cho các dung dịch amino axit: alanin; glyxin; lysin; axit glutamic; valin. Số dung dịch làm đổi màu quì tím là
Đáp án A
Lysin làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh.
Axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Alanin, glyxin, valin không làm quỳ tím chuyển màu.
Câu 13:
Phát biểu đúng là
Đáp án C
Khi thay H trong phân tử NH3bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn amin X,thu được 16,8 lit CO2; 2,8 lit khí N2(các thể tích khí đo ở đktc)và 20,25 gam H2O.Công thức phân tử của X là
Đáp án C
Gọi công thức phân tử của amin là CxHyN
Bảo toàn nguyên tố N:
→ CTPT của X là C3H9N
Câu 15:
Trung hòa hoàn toàn 3g một amin bậc I bằng HCl thu được 6,65g muối. Công thức của amin phù hợp là
Đáp án D
Gọi công thức amin là R(NH2)x
Bảo toàn khối lượng → mHCl= 6,65 – 3 = 3,65 gam
→ nHCl= 0,1 mol
→ Mamin= 30n = R + 16n → R = 14n
Với n = 2 → R = 28 (C2H4)
Vậy amin là C2H4(NH2)2
Câu 16:
Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
Đáp án B
Gọi công thức của 2 amin là
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có mHCl= 3,925 – 2,1 = 1,825 gam.
→ nHCl= 0,05 mol → namin= 0,05 mol
→ M tb amin= 42
→ 2 amin là CH3NH2và C2H5NH2
Câu 18:
Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là.
Đáp án A
Các amin bậc III có công thức phân tử C5H13N là:
(CH3)2NCH2CH2CH3
(CH3)2NCH(CH3)2
(CH3CH2)2NCH3
Câu 19:
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
Đáp án C
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(2) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(4) Amilopectin trong tinh bột có cấu tạo mạch phân nhánh.
(5) Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương.
(6) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng là (2), (4), (5), (6)
Câu 21:
Nhận biết các dung dịch anđehit axetic, sacarozơ, glucozơ, axit axetic và viết phương trình phản ứng.
Trích mẫu thử.
- Bước 1: Cho quì tím vào từng mẫu thử, quì tím chuyển sang đỏ là CH3COOH.
Quì tím không đổi màu: rượu etylic, glyxerol, glucozơ (nhóm I).
-Bước 2: Cho từng mẫu thử còn lại vào Cu(OH)2/ NaOH.
+ Không có hiện tượng gì: CH3CHO
+ Chất rắn màu xanh nhạt tan tạo dung dịch xanh thẫm: sacarozơ, glucozơ
2C12H22O11+ Cu(OH)2→ (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2C6H12O6+ Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu + 2H2O
- Đun nóng hai dung dịch xanh lam ở trên
+ Có kết tủa đỏ gạch là glucozơ
C6H12O6+ 2Cu(OH)2+ NaOH C6H11O7Na + Cu2O + 3H2O
+ Không hiện tượng: sacarozơ
Câu 22:
Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 25 gam dung dịch NaOH 3,2%.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Xác định công thức phân tử của X.
Gọi CT của amino axit là R(NH2)x(COOH)y
a. R(NH2)x(COOH)y+ xHCl → R(NH3Cl)x(COOH)y
R(NH2)x(COOH)y+ yNaOH → R(NH2)x(COONa)y+ yH2O
b. nHCl = 0,01 mol
n NaOH= 0,02 mol
Cho X tác dụng với HCl
R(NH2)x(COOH)y+ xHCl → R(NH3Cl)x(COOH)y
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
1,835 gam
Vậy x = 1
Mmuối = R + 52,5 + 45y = 183,5
R + 45y = 131
Cho X tác dụng với NaOH
R(NH2)(COOH)y+ yNaOH → R(NH2) (COONa)y+ yH2O
0,01 mol 0,02 mol 0,01 mol
Vậy y = 2
R + 45y = 131 nên R = 41. Vậy R là gốc C3H5
X: C3H5(NH2)(COOH)2 hay C5H9NO4.