Đề thi Hóa 12 giữa kì 1 có đáp án (Đề 7)
-
6635 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Amilopectin cấu tạo nên chất nào dưới đây?
Đáp án B
Amilopectin cấu tạo nên tinh bột.
Câu 2:
Amin CH3NH2không phản ứng với chất nào dưới đây?
Đáp án A
Amin CH3NH2không phản ứng với dung dịch KOH.
Câu 4:
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
Đáp án D
Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
Tinh bột, xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
Câu 6:
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được glixerol?
Đáp án A
(CH3COO)3C3H5+ 3NaOH 3CH3COONa + C3H5(OH)3
Câu 7:
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
Đáp án D
HCOOC2H5+ NaOH HCOONa + C2H5OH
Câu 8:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?
Đáp án A
Ở điều kiện thường, đường mía dễ tan trong nước.
Câu 9:
Số nguyên tử H trong phân tử glucozơ là:
Đáp án C
Công thức phân tử glucozơ là C6H12O6
⇒ Số nguyên tử H trong phân tử glucozơ là 12.
Câu 10:
Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không có phản ứng thủy phân là
Đáp án C
Glucozơ là monosaccarit không có phản ứng thủy phân.
Câu 11:
Công thức phân tử của axit fomic là
Đáp án B
Axit fomic: HCOOH.
⇒ Công thức phân tử của axit fomic là CH2O2
Câu 13:
Chất nào sau đây có nhiều nhất trong quả nho chín?
Đáp án D
Glucozơ có nhiều nhất trong quả nho chín.
Câu 14:
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án A
Công thức cấu tạo của X là CH3COOCH3
CH3COOCH3+ NaOH CH3COONa + CH3OH
Câu 15:
Metyl amin có công thức phân tử là
Đáp án B
Metylamin có công thức phân tử là CH5N.
Câu 16:
Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C2H7N là
Đáp án A
Ứng với công thức C2H7N có một ancol bậc I là CH3CH2NH2.
Câu 17:
Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
Đáp án A
Fructozơ phản ứng với AgNO3/NH3sinh ra Ag.
Câu 18:
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
Đáp án C
CH3NHCH3là amin bậc hai (do có 2 nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thể bởi 2 nhóm CH3-).
Câu 20:
Xenlulozơ có nhiều trong bông…Công thức phân tử của Xenlulozơ là:
Đáp án D
Xenlulozơ có công thức phân tử là (C6H10O5)n
Câu 21:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường Glucozơ để bổ sung nhanh năng lượng. Phân tử khối của Glucozơ là:
Đáp án D
Mglucozơ= 12.6 + 1.12 + 16.6 = 180 đvC
Câu 23:
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:
Đáp án D
Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa trắng.
Câu 24:
Dung dịch etyl amin trong nước làm:
Đáp án C
Dung dịch etylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 25:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Đáp án B
Alanin và glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Lysin làm quỳ tím chuyển xanh.
Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 26:
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, etylfomat, tripanmitin. Số dung dịch trong dãy tham gia phản tráng gương là:
Đáp án C
Những chất tham gia phản ứng tráng gương: glucozơ, etylfomat.
Câu 27:
Đốt cháy 0,1 mol este no, đơn chức X thu được 5,4 g H2O. Công thức phân tử của X là:
Đáp án D
Gọi công thức tổng quát của X là CnH2nO2
⇒⇒ n = 3.
Vậy X là C3H6O2.
Câu 28:
Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu N chứa nhóm:
Đáp án D
Amino axit đầu N chứa nhóm NH2.
Câu 30:
Cho 22 gam este no, đơn chức E có công thức phân tử C4H8O2tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 24 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của X và gọi tên.
⇒ nmuối= neste= 0,25 mol
⇒ Mmuối= 96 (C2H5COONa)
Vậy công thức cấu tạo của X: C2H5COOCH3(metyl propionat).
Câu 31:
Lên men m gam glucozơ với H = 80%, toàn bộ khí thoát ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2thu được 20g kết tủa và dung dịch X. Cho NaOH 1M vào X. Để được lượng kết tủa lớn nhất thì cần tối thiểu 100ml NaOH. Tính m?
Theo bài ra, hấp thụ khí sinh ra sau khi lên men glucozơ vào Ca(OH)2thu được CaCO3: 0,2 mol và Ca(HCO3)2.
Cho NaOH vào X, để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì:
Theo phương trình:
Bảo toàn nguyên tố C:
Câu 32:
Hãy giải thích các việc làm và hiện tượng dưới đây?
a. Để làm sạch ống nghiệm chứa anilin người ta rửa ống nghiệm bằng giấm ăn.
b. Mật ong để lâu ngày thường xuất hiện những hạt rắn dưới đáy chai, nếm thấy có vị ngọt. Đó là hiện tượng gì? Chất tạo nên vị ngọt có phải là đường kính không? Nếu không, đó là chất nào?
a. Anilin không tan trong nước, nên người ta rửa ống nghiệm bằng giấm ăn, anilin tác dụng với giấm ăn tạo ra muối amoni tan trong nước, sẽ dễ rửa trôi hơn.
C6H5NH2+ CH3COOH → CH3COONH3C6H5
b. Mật ong lâu ngày thường thấy những hạt trắng xuất hiện ở đáy chai, nếm có vị ngọt. Đó là hiện tượng kết tinh đường glucozơ và fructozơ do nước trong mật ong bay hơi.