Trắc nghiệm Cực trị của hàm số có đáp án (P1) (Thông hiểu)
-
1875 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án B
Từ BBT ta thấy hàm số đồng biến trên nên B sai vì trên khoảng thì hàm số gián đoạn tại x = - 1.
Hàm số nghịch biến trên nên C đúng. Dễ thấy A đúng.
Lại có nên x = - 1 là TCĐ của đồ thị hàm số.
Và nên y = 1; y = - 1 là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số có ba tiệm cận nên D đúng.
Câu 2:
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
Đáp án A
TXĐ:
Dễ thấy
hàm số đồng biến trên các khoảng và
hàm số không có cực trị.
Câu 3:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án B
Có
Do là nghiệm bội lẻ nên nó là một cực trị của hàm số.
x = 0 là nghiệm bội chẵn nên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.
Vậy hàm số đã cho có 1 cực trị.
Câu 4:
Số điểm cực trị của hàm số
Đáp án C
TXĐ:
Ta có
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng xác định và không có điểm cực trị nào
Câu 5:
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
Đáp án A
Từ đây suy ra hai điểm cực trị có tọa độ A (0; 1) và B (2; - 3)
Phương trình đường thẳng qua hai điểm A, B là:
Câu 7:
Hàm số nào sau đây không có cực trị?
Đáp án A
Đáp án A: với mọi x nên hàm số đồng biến trên R. Do đó nó không có cực trị.
Vậy hàm số không có cực trị.
Đáp án B:
Do đó x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số, x = - 2 là điểm cực đại của hàm số.
Đáp án C: là điểm cực tiểu của hàm số.
Đáp án D:
Câu 10:
Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?
Đáp án B
Xét phương án B ta thấy:
Phương trình y' = 0 có ba nghiệm đơn phân biệt cho nên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ngoài ra, ta tính y’ và giải các phương trình y' = 0 ở từng đáp án ta thấy:
Đáp án A: chỉ có 1 nghiệm x = 0 nên loại.
Đáp án C: chỉ có 1 nghiệm x = 0 nên loại.
Đáp án D: chỉ có 1 nghiệm x = 0 nên loại.
Câu 11:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án D
Điều kiện:
Ta có bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu của hàm số ta thấy đạo hàm của hàm số chỉ đổi dấu qua 1 điểm hàm số có 1 điểm cực trị.
Câu 12:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án A
có 3 nghiệm phân biệt
Vậy hàm số có 3 điểm cực trị
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số y = f(x) là:
Đáp án D
Ta có:
Một điểm được gọi là cực trị của hàm số khi đạo hàm của hàm số đổi dấu qua điểm đó.
Ta nhận thấy đạo hàm của hàm số chỉ đổi dấu qua x = 1 và không đổi dấu qua
Vậy hàm số có 1 điểm cực trị
Câu 14:
Số điểm cực trị của hàm số là:
Đáp án A
TXĐ: D = R
Do đó hàm số đồng biến trên R nên không có cực trị.
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Đáp án D
Ta có:
Ta thấy x = 1 là nghiệm bội 2 của phương trình không là cực trị của hàm số .
Vậy hàm số có hai điểm cực trị là x = - 1 và x = 2