Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit cơ bản

200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit cơ bản

200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit cơ bản (P1)

  • 1684 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x2 - 3x + 2) 100 

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số y = xα với α nguyên dương, xác định với mọi x.

Do đó hàm số y = ( x2 - 3x + 2) 100    xác định với mọi x.


Câu 2:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x- 8) -100

Xem đáp án

Chọn B.

Hàm số y = xα với α nguyên âm, xác định với x ≠ 0.

Hàm số y = ( x3 - 8)-100   xác định  x3 – 8 ≠ 0 hay x ≠ 2.


Câu 3:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x3 - 8)0

Xem đáp án

Chọn B.

Hàm số y = xα với α= 0 xác định với x ≠ 0.

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi x3 – 8 ≠ 0 hay x ≠ 2.


Câu 4:

Tìm x để biểu thức (2x - 1)– 2  có nghĩa:

Xem đáp án

Chọn A.

Biểu thức ( 2x - 1)– 2   có nghĩa khi 2x – 1 ≠ 0 hay x ≠ 12


Câu 5:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x2-6x+82

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số y = xα với α  không nguyên thì cơ số phải dương.

Do đó hàm số  đã cho xác định khi x2 - 6x + 8 > 0

Suy ra x > 4 hoặc x < 2.


Câu 6:

Tìm x để biểu thức x2+x+1-23 có nghĩa:

Xem đáp án

Chọn A.

Biểu thức   có nghĩa khi và chỉ khi x2 + x + 1 > 0 ( luôn đúng với mọi x).


Câu 8:

Đơn giản biểu thức  ( b>0) ta được:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: 


Câu 9:

Nếu a12>a16  b2>b3  thì:

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 10:

Nếu 3-2x>3 +2 thì

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 11:

Tìm biểu thức không có nghĩa trong các biểu thức sau:

Xem đáp án

Chọn B.

-13<0  nên (-3) -1/3 không có nghĩa.


Câu 12:

Đơn giản biểu thức  ta được:

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: 


Câu 13:

Đơn giản biểu thức A=aπ.aπ.a63a>0 ta được:

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: A=aπ.aπ.a63=aπ.aπ.a623=aπ.aπ+33=aπ.aπ+33=a4π+33


Câu 14:

Cho fx=x.x23x6x>0, khi đó f( 1,3)  bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

Vì x = 1,3 > 0  nên ta có: 

Do đó f(1,3) = 1,3.


Câu 15:

Cho fx=x3x4x512 . Khi đó f( 2,7) bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Vì x = 2,7 > 0 nên ta có: 

do đó: f( 2,7) = 2,7.


Câu 16:

Đơn giản biểu thức 81a4b2 ,ta được:

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có 


Câu 17:

Đơn giản biểu thức , ta được:

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có 


Câu 18:

Đơn giản biểu thức , ta được:

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có 


Câu 19:

Với giá trị nào của x thì đẳng thức   đúng

Xem đáp án

Chọn C.

Do x44=x 

 nên x44=1xx=1xx2=1x=1x=-1


Câu 20:

Đơn giản biểu thức   ta được:

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: A=a23+22.a1-2.a-4-2

=a6+42.a1-2.a-4-2=a6+42+1-2-4-2=a3+22

 


Câu 21:

Trong các biểu thức sau biểu thức nào không có nghĩa

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có

xa với a là số 0 hoặc số nguyên âm xác định với a ≠ 0;

xa  ( với a không là số nguyên ) xác định với a > 0

Vì vậy 0 -2016  không có nghĩa.


Câu 22:

Đơn giản biểu thức  ta được:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: 

= a - a-1 = a - 1/a


Câu 23:

Nếu   thì

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có

 


Câu 24:

Đơn giản biểu thức  ta được:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có:

= 1 + a – (1 – b) = a + b


Câu 25:

Đơn giản biểu thức:  ta được:

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có:


Câu 27:

Cho 2x = 3.Tính giá trị biểu thức A = 4x + 3.2-x - 1

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có A = 4x + 3.2-x - 1


Câu 28:

Cho 3x = 2. Tính giá trị của biểu thức A=3x-1.132x-1+9x+1

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có : A=3x+1.132x-1+9x+1

=3x+1.132x-1+9x+1=93x+93x2=92+9.22=812


Câu 29:

Biết rằng 2x = 5. Tính giá trị của biểu thức

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: 

=5+1625=14125


Câu 30:

Cho 2x = a; 3x = b. Hãy biểu diễn A = 24x + 6x + 9x theo a và b.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: A = ( 23.3) x + ( 2.3) x + ( 32)x

= 23x.3x + 2x.3x + 32x a3b+ab+b2


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương