2370 lượt thi
25 câu hỏi
50 phút
Câu 1:
Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và x = 3, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 1≤x≤3 thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và 3x2-2
A. V=32+215
B. V=124π3
C. V=1243
D. V=32+215π
Câu 2:
Thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 2, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 0≤x≤2 là một nửa đường tròn đường kính bằng:
A. 2π
B. 5π
C. 4π
D. 3π
Câu 3:
Cho hình phẳng giới hạn bởi D=y=tanx; y=0; x=0; x=π3. Thể tích vật tròn xoay khi D quay quanh trục Ox là: V=πa-πb với a,b∈R. Tính T=a2+2b
A. T = 6
B. T = 9
C. T = 12
D. T = 3
Câu 4:
Tính thể tích vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi đường tròn có phương trình x2+y2=1 và mỗi thiết diện vuông góc với trục Ox là một hình vuông (tham khảo hình bên)
A. 163
A. 143
B. 173
D. 133
Câu 5:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi parabol y=ax2+1(a>0), trục tung và đường thẳng x = 1. Quay (H) quanh trục Ox được một khối tròn xoay có thể tích bằng 2815π. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2 < a < 3
B. 0 < a < 2
C. 5 < a < 8
D. 3 < a < 5
Câu 6:
Thể tích của vật tròn xoay có được khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm y=tanx, trục Ox, đường thẳng x = 0, đường thẳng x=π3 quanh trục Ox là:
A. V=3-π3
B. V=3+π3
C. V=π3+π23
D. V=π3-π23
Câu 7:
Tính thể tích khi S=y=x2-4x+6 ;y=-x2-2x+6 quay quanh trục Ox
A. 3
B. π3
C. π
Câu 8:
Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=x2 và đường thẳng y = 2x. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành
A. V=64π15
B. V=16π15
C. V=20π3
D. V=4π3
Câu 9:
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b] với a < b. Kí hiệu S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3f(x), y = 3g(x), x = a, x = b, S2S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x) − 2, y = g(x) − 2, x = a, x = b. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. S1=2S2-2
B. S1=2S2+2
C. S1=2S2
D. S1=3S2
Câu 10:
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh Ox của hình giới hạn bởi trục Ox và parabol (P): y=x2–ax (a>0) bằng V = 2. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a∈12;1
B. a∈1;32
C. a∈32;2
D. a∈2;52
Câu 11:
Cho hai hàm số y=f1(x) và y=f2(x) liên tục trên đoạn [a;b] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và các đường thẳng x = a, x = b. Thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây?
A. V=π∫abf12(x)-f22(x)dx
B. V=π∫abf1(x)-f2(x)dx
C. V=∫abf12(x)-f22(x)dx
D. V=π∫abf1(x)-f2(x)2dx
Câu 12:
Cho hai hàm số f(x)=mx3+nx2+px-52 (m, n, p thuộc R) và g(x)=x2+2x-1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3; −1; 1( tham khảo hình vẽ bên). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số f(x)và g(x) bằng
A. 92
B. 185
C. 4
D. 5
Câu 13:
Sàn của một viện bảo tàng mỹ thuật được lát bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40(cm) như hình bên. Biết rằng người thiết kế đã sử dụng các đường cong có phương trình 4x2=y4 và 4(|x|−1)3=y2 để tạo hoa văn cho viên gạch. Diện tích phần màu vàng gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 506(cm2)
B. 747(cm2)
C. 507(cm2)
D. 746(cm2)
Câu 14:
Cho hàm số y=x4-3x2+m có đồ thị là (Cm) (m là tham số thực). Giả sử (Cm) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Gọi S1, S2 là diện tích của hai hình phẳng nằm dưới trục Ox và S3 là diện tích của hình phẳng nằm trên trục Ox được tạo bởi (Cm) với trục Ox. Biết rằng tồn tại duy nhất giá trị m=ab (với a, b thuộc N* và tối giản) để S1 + S2 = S3. Giá trị của 2a − b bằng:
B. -4
C. 6
D. -2
Câu 15:
Cho hình vuông ABCD tâm O, độ dài cạnh là 4cm. Đường cong BOC là một phần của parabol đỉnh O chia hình vuông thành hai hình phẳng có diện tích lần lượt là S1 và S2 (tham khảo hình vẽ).
A. 12
B. 35
C. 25
D. 13
Câu 16:
Vườn hoa của một trường học có hình dạng được giới hạn bởi một đường elip có bốn đỉnh A, B, C, D và hai đường parabol có các đỉnh lần lượt là E, F (phần tô đậm của hình vẽ bên). Hai đường parabol có cùng trục đối xứng AB, đối xứng với nhau qua trục CD, hai parabol cắt elip tại các điểm M, N, P, Q. Biết AB = 8m, CD = 6m, MN = PQ = 33m, EF = 2m. Chi phí để trồng hoa trên vườn là 300.000đ/m2. Hỏi số tiền trồng hoa cho cả vườn gần nhất với số tiền nào dưới đây
A. 4.477.800 đồng
B. 4.477.000 đồng
C. 4.477.815 đồng
D. 4.809.142 đồng
Câu 17:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(−1) > 0 > f(0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = 0, x = 1 và x = −1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. S=∫0-1fxdx+∫01fxdx
B. S=∫-11fxdx
C. S=∫-11fxdx
D. S=∫-11fxdx
Câu 18:
Cho parabol (P) có đồ thị như hình vẽ:
Tính diện tích giới hạn bởi (P) và trục hoành.
A. 83
B. 43
D. 2
Câu 19:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=x2-2x và y=-x2+4x
B. 9
C. 113
D. 27
Câu 20:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường: y=|x2-4x+3|;y=x+3
A. 1076
B. 1096
C. 1097
D. 1098
Câu 21:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2-4x+4, trục tung, trục hoành. Giá trị của k để đường thẳng d đi qua A (0; 4) có hệ số góc k chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là
A. K = -6
B. K = -2
C. K = -8
D. K = -4
Câu 22:
Ông B có một khu vườn giới hạn bởi đường parabol và một đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ Oxy như hình vẽ bên thì parabol có phương trình y=x2 và đường thẳng là y = 25. Ông B dự định dùng một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi đường thẳng đi qua O và điểm M trên parabol để trồng hoa. Hãy giúp ông B xác định điểm M bằng cách tính độ dài OM để diện tích mảnh vường nhỏ bằng 92.
A. OM=25
B. OM=25
C. OM = 15
D. OM = 10
Câu 23:
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=3x2, cung tròn có phương trình y=4-x2 (với 0 ≤ x ≤ 2) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng
A. 4π+312
B. 4π-36
C. 4π+23-36
D. 53-2π3
Câu 24:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y=-x2+2x+1 và y=2x2-4x+1 là:
A. 4
B. 5
C. 8
D. 10
Câu 25:
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=-x2+2x,y=-3,x=1,x=2 được tính bởi công thức nào dưới đây?
A. S=π∫12-x2+2x+32dx
B. S=∫12-x2+2x-3dx
C. S=∫12-x2+2x+3dx
D. S=∫12x2-2x-3dx
23 câu hỏi