IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 2 Hình học có đáp án (Đề 1)

  • 1261 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho một mặt cầu có diện tích là S, thể tích khối cầu đó là V. Tính bán kính R của mặt cầu.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu là:


Câu 3:

Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tâm của mặt cầu (S) là

Xem đáp án

Chọn D.

Tâm của hình hộp chữ nhật cách đều 8 đỉnh của hình hộp nên tâm của mặt cầu (S) chính là tâm của hình hộp chữ nhật.


Câu 5:

Cho hai điểm A, B phân biệt. Tập hợp tâm những mặt cầu đi qua A và B là

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi I là tâm mặt cầu đi qua hai điểm A, B cố định và phân biệt thì ta luôn có IA = IB.

Do đó, I thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn AB.


Câu 6:

Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (α). Biết khoảng cách từ O tới (α) bằng d. Nếu d < R thì giao tuyến của mặt phẳng (α) với mặt cầu S(O;R) là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.

*) Gọi I là hình chiếu của O lên (α) và M là điểm thuộc đường giao tuyến của (α) và mặt cầu S(O; R).

*) Xét tam giác OIM vuông tại I, ta có: OM = R và OI = d nên 


Câu 9:

Cho đường tròn (C) ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a, chiều cao AH. Quay đường tròn (C) xung quanh trục AH, ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là:

Xem đáp án

Chọn C

AH là đường cao trong tam giác đều cạnh a nên AH=a32

Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp ΔABC, thì O ∈ AH và

Bán kính mặt cầu được tạo thành khi quay đường tròn (C) quanh trục AH là .

Vậy thể tích của khối cầu tương ứng là:


Câu 10:

Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S.ABC, biết các cạnh đáy có độ dài bằng a, cạnh bên SA=a3.

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi H là tâm của tam giác đều ABC, ta có SH⊥(ABC) nên SH là trục của tam giác ABC.

Gọi M là trung điểm của SA, trong mp (SAH) kẻ trung trực của SA cắt SH tại O thì OS = OA = OB = OC

Suy ra: O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Bán kính mặt cầu là R = SO.

Vì hai tam giác SMO và SHA đồng dạng nên ta có 

Ta có: 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương