Trắc nghiệm Số phức-Vận dụng (có đáp án)
-
1551 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = -1 + 6i và B là điểm biểu diễn của số phức z' = -1 - 6i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Nên A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức sau = 1 + i, = , = m - i. Tìm các giá trị thực của m sao cho tam giác ABC vuông tại B.
Đáp án A
Câu 4:
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, biết tập hợp các điểm M là phần tô đậm ở hình bên (kể cả biên). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án B
Câu 5:
Cho các số phức và có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A, B, C. Diện tích tam giác ABC bằng:
Đáp án D
Câu 6:
Cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn ba số phức với và . Biết và . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Giả sử
Khi đó A, B, C nằm trên đường tròn (O; R)
Do nên hai điểm A, B đối xứng nhau qua O. Như vậy điểm C nằm trên đường tròn đường kính AB (bỏ đi hai điểm A, B) hay tam giác ABC vuông tại C.
Câu 7:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 8:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn hình học của số phức z = -1 + 2i và là góc lượng giác có tia đầu Ox, tia cuối OM. Tính
Đáp án D
Câu 9:
Cho số phức z = m - 2 + , m. Gọi (C) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành bằng:
Đáp án A
Ta có điểm biểu diễn của số phức z là
Câu 10:
Có bao nhiêu số phức z = a + bi với a, b tự nhiên thuộc đoạn [2;9] và tổng a + b chia hết cho 3?
Đáp án D
Trong đoạn [2;9] có:
+ 3 số chia hết cho 3: {3;6;9}
+ 2 số chia 3 dư : {4;7}
+ 3 số chia 3 dư 2: {2;5;8}
Để a + b chia hết cho 3 thì:
+ cả 2 số a, b đều chia hết cho 3 có số phức thỏa mãn.
+ 1 số chia 3 dư 1 số chia 3 dư 2: Có số phức thỏa mãn.
Vậy có tất cả 18 số phức thỏa mãn.