IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 19)

  • 1516 lượt thi

  • 59 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24 m. Tổng chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng là 88 m. Người ta trồng lạc trên thửa ruộng đó cứ 2 mét vuông thì thu hoạch được 3 kg gạo. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu kg lạc?

Xem đáp án

Chiều dài của thửa ruộng là:

          (88 + 24) : 2 = 56 (m)

Chiều rộng của thửa ruộng là:

56 − 24 = 32 (m)

Diện tích của thửa ruộng là:

56 × 24 = 1344 (m2)

Cả thửa ruộng đó thu hoạch được số lạc là:

1344 : 2 × 3 = 2016 (kg)

Đáp số: 2016 kg lạc.


Câu 2:

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m. Nếu ta tăng cả chiều dài và chiều rộng 4m thì diện tích tăng thêm 248m2. Tính diện tích thửa ruộng?

Xem đáp án

Gọi chiều dài là a (a > 0), chiều rộng là b (b > 0). Ta có :

(a + 4)(b + 4) – ab = 248

ab + 4a + 4b + 16 – ab = 248

4(a + b) = 248 – 16 = 232

a + b = 232 : 4 = 58

b = (58 − 8) : 2 = 25

a = 58 – 25 = 33

a ∙ b = 33 ∙ 25 = 825 m2

Vậy diện tích thửa ruộng là 825 m2.


Câu 3:

Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Xem đáp án

Gọi số học sinh khối 6 của trường là: a (học sinh) (a *).

Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng nên

a chia hết cho 18, 21, 24 a thuộc BC (18, 21, 24).

18 = 2 ∙ 32

21 = 3 ∙ 7

24 = 23 ∙ 3

BCNN (18, 21, 24) = 23 ∙ 32 ∙ 7 = 504.

BC (18, 21, 24) = B (504) = {0; 504; 1008; 1512; …}

a thuộc {0; 504; 1008; 1512; …}, mà a là số tự nhiên có ba chữ số

a = 504.

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh.


Câu 4:

Trên một bãi cỏ người ta đếm được 100 cái chân vừa gà vừa chó. Biết số chân chó nhiều hơn chân gà là 12 chiếc. Hỏi có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con chó?

Xem đáp án

Số chân chó là:

(100 + 12) : 2 = 56 (chân)

Số con chó là:

56 : 4 = 14 (con)

Số con gà là:

(100 − 56) : 2 = 22 (con)

Đáp số: 14 con chó, 22 con gà.


Câu 5:

Tổng của hai số bằng 37,8. Nếu số hạng thứ nhất gấp lên 2,5 lần và số hạng thứ hai gấp lên 3,2 lần thì tổng mới là 111,02. Tìm số thứ hai.

Xem đáp án

Nếu cả 2 số cùng lên 3,2 lần thì tổng là:

37,8 × 3,2 = 120,96

Số thứ nhất là:

(120,96 − 111,02) : (3,2 − 2,5) = 14,2

Số hai là:

37,8 − 14,2 = 23,6.

Vậy số thứ 2 là 23,6.


Câu 6:

Tìm x, biết x × 8 + x × 15 = 653,2.

Xem đáp án

Lời giải:

x × 8 + x × 15 = 653,2

x × (8 + 15) = 653,2

x × 23 = 653,2

x         = 653,2 : 23

x         = 28,4.

Vậy x = 28,4.


Câu 7:

25% của 22 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

25% = 25100=14

25% của 22 là 14·22=112 .


Câu 8:

Tìm các cặp số nguyên a, b thỏa mãn: ab + 2a – b = 3.

Xem đáp án

ab + 2a – b = 3

ab + 2a (b + 2) = 1

a (b + 2) (b + 2) = 1

(a 1) (b + 2) = 1

Mà 1 = 1.1 = (–1) . (–1)

TH1: (a 1) (b + 2) = 1∙1

a 1 = 1 và b + 2 = 1

a = 2 và b = –1

TH2: (a 1) (b + 2) = (–1)(–1)

a 1 = –1 và b + 2 = –1

a = 0 và b = –3

Vậy (a; b) {(0; −3); (2; −1)}.


Câu 9:

Tính tổng: 3 + 7 + 11 +... + 151 + 155 + 159.
Xem đáp án

3+5+7+11+...+151+155+159=(3+159)×((1593):4+1)2=162×402=64802=3240


Câu 10:

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, trên BC lấy E, F sao cho BE = EF = FC. Trên tia đối tia BA lấy G sao cho BD = BG. CMR AF, CD, GE đồng quy.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, trên BC lấy E, F sao cho BE = EF = FC. Trên tia đối tia BA lấy G sao cho BD = BG. CMR AF, CD, GE đồng quy. (ảnh 1)

Gọi giao điểm của AF và CD là O.

∆ABF có D, E lần lượt là trung điểm của AB, BF.

DE là đường trung bình

DE // AF hay DE // OF

∆CDE có DE // OF, F là trung điểm CE

O là trung điểm CD

∆CDG có CE = 23 CB, CB là đường trung tuyến.

E là trọng tâm của ∆CDG

GE đi qua trung điểm CD

GE đi qua O

AF, CD, GE đồng quy.


Câu 11:

Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số ?

Xem đáp án

Ta lập được dãy số: 101, 103, 105, .... , 997, 999.

Khoảng cách giữa mỗi số là : 2 đơn vị.

Vậy có tất cả số lẻ có 3 chữ số là:

(999 − 101) : 2 + 1 = 450 (số)

Đáp số: 450 số.


Câu 12:

So sánh tích 2020 ∙ 2020 và tích 2019 ∙ 2021 mà không tính cụ thể giá trị của chúng.

Xem đáp án

Ta có: 2019 2021

= 2019(2020 + 1)

= 20192020 + 20191

Ta lại có: 2020 2020

= 2020(2019 + 1)

= 20202019 + 20201

Vì 2019 < 2020 nên 20192020 + 2 0191 < 20202019 + 20201.

Vậy 20192021 < 20202020.


Câu 13:

Không tính kết quả cụ thể, hãy so sánh hai tích sau.

       A    = 55 × 55

       B    = 54 × 56

Xem đáp án

A = 55 × 55

    = 55 × (54 + 1)

    = 54 × 55 + 55

B = 54 × 56

    = 54 × (55 + 1)

    = 54 × 55 + 54

Vì 54 × 55 = 54 × 55 54 × 55 + 55 > 54 × 55 + 54

Vậy A > B.


Câu 14:

Tìm x, biết 5x + x = 150 : 2 + 3.
Xem đáp án

5x + x = 150 : 2 + 3

6x = 75 + 3

6x = 78

x = 78 : 6

x = 13

Vậy x = 13.


Câu 15:

Cho hình thang ABCD (có AB // CD), E là trung điểm của AD và F là trung điểm BC. Đường thẳng EF cắt BD tại I, cắt AC tại K.

a, Chứng minh AK = KC, BI = ID.

Xem đáp án

a)

Cho hình thang ABCD (có AB // CD), E là trung điểm của AD và F là trung điểm BC. Đường thẳng EF cắt BD tại I, cắt AC tại K. a, Chứng minh AK = KC, BI = ID. (ảnh 1)

+ Hình thang ABCD có EA = ED, FB = FC (gt)

EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

EF // AB // CD

+ ΔABC có BF = FC (gt) và FK // AB (cmt)

AK = KC

+ ΔABD có: AE = ED (gt) và EI // AB (cmt)

BI = ID


Câu 16:

b, Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK.

Xem đáp án

+ Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

EF = (AB+CD)2  = (6+10)2 = 8cm.

+ ΔABD có AE = ED, DI = IB

EI là đường trung bình của ΔABD

EI =AB2 =  62= 3(cm)

+ ΔABC có CF = BF, CK = AK

KF là đường trung bình của ΔABC

KF = AB2 = 62  = 3cm

+ Lại có: EI + IK + KF = EF

IK = EF − EI − KF = 8 − 3 − 3 = 2cm.


Câu 18:

Tính tổng: A = 12 + 22 + 32 + … + n2.
Xem đáp án

A = 12 + 22 + 32 + … + n2

A = (1 . 2 – 1) + (2 . 3 – 2) + (3 . 4 – 3) + … + [n(n + 1) – n]

A = [1 . 2 + 2 . 3 + … + n(n + 1)] – (1 + 2 + 3 + … + n)

Đặt B = 1 . 2 + 2 . 3 + … + n(n + 1) và C = 1 + 2 + 3 + … + n.

+ Ta tính tổng B:

B = 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + ... + n(n + 1)

Nhân 2 vế của B với 3 ta có:

3B = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . 3 + 3 . 4 . 3 + ... + n(n + 1) . 3

3B = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . (4 – 1) + 3 . 4 . (5 – 2) + ... + n(n + 1)[(n + 2) – (n – 1)]

3B = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . 4 – 1 . 2 . 3 + 3 . 4 . 5 – 2 . 3 . 4 + ... + n(n + 1)(n + 2) – (n –1)n(n + 1)

3B = n (n + 1)(n + 2)

B =nn+1n+23

+ Ta tính tổng C:

C = 1 + 2 + 3 + … + n

Nhân 2 vế của C với 2 ta có:

2C = 1 . 2 + 2 . 2 + 3 . 2 +…+ n . 2

2C = 1 . 2 + 2(3 – 1) + 3(4 – 2) +…+ {n.[(n + 1) – (n – 1)]}

2C = 1 . 2 – 1 . 2 + 2 . 3 – 2 . 3 + 3 . 4 – … –  n(n – 1) + n (n + 1)

2C = [1 . 2 – 1 . 2] + [2 . 3 – 2 . 3] + [3 . 4 – 3 . 4] + … – n(n – 1) + n(n + 1)

2C = 0 + 0 + 0 + …. + n.(n + 1)

2C = n.(n + 1)

C = nn+12

Do đó, A = B – C = nn+1n+23nn+12

=2nn+1n+263nn+16.

=2nn+1n+23nn+16

=nn+12n+236

=nn+12n+16

Vậy A =nn+12n+16  .


Câu 19:

Tìm các số nguyên x, y biết: x + xy + y = 9.

Xem đáp án

 x + xy + y = 9

xy + x + y + 1 = 10

x ∙ (y + 1) + (y + 1) = 10

(x + 1) ∙ (y + 1) = 10

Mà 10 = 10 ∙ 1 = 2 ∙ 5 = 5 ∙ 2 = (–10) ∙ (–1) = (–1) ∙ (–10) = (–2) ∙ (–5) = (–5)∙(–2)

Ta có bảng các trường hợp sau:

x + 1

1

10

2

5

–10

–1

–2

–5

y + 1

10

1

5

2

–1

–10

–5

–2

x

0

9

1

4

–11

–2

–3

–6

y

9

0

4

1

–2

–11

–6

–3

Vậy (x, y) {(0, 9); (9, 0); (1, 4); (4, 1); (– 11, –2) ; (–2, –11); (–3, – 6); (–6, – 3)}.


Câu 20:

Chứng minh rằng không có số tự nhiên n nào để n2 + 2002 là số chính phương.
Xem đáp án

Để n2 + 2002 là số chính phương thì n2 + 2002 = a2 (a là số tự nhiên khác 0)

a2 − n2 = 2002

(a n) (a + n) = 2002

Do 22002 2.

(a n) (a + n) 2 hay a n 2 hoặc a + n 2 hoặc a − n và a + n đều chia hết cho 2

mà a – n − (a + n) = –2n  2

a − n và a + n cùng chẵn hoặc lẻ  a − n; a + n đều chia hết cho 2

(a n) (a + n) 4

Mà 2002 không chia hết cho 4, mâu thuẫn.

Vậy không tồn tại n để n2 + 2002 là số chính phương.


Câu 21:

Cách cộng hai lũy thừa có cùng cơ số?

Xem đáp án

Muốn cộng hai luỹ thừa cùng cơ số, ta cộng số mũ với nhau và giữ nguyên cơ số.

am + an = am + n.


Câu 23:

Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 2014. Số trừ hơn hiệu là 125. Tìm số bị trừ và số trừ.

Xem đáp án

Gọi ba số đó là a, b, c:

a + b + c = 2014

Mà b + c = a

a + a = 2014

a = 2014 2 = 1007

Tổng số trừ và hiệu là: 2014 − 1007 = 1007

Hiệu là: (1007 − 125) : 2 = 441

Số trừ là: 441 + 125 = 566.


Câu 24:

Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng Với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng Với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A. (ảnh 1)

* Xét tứ giác ABCD, ta có:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

AD // BC và AD = BC (1)

* Xét tứ giác ACBE, ta có:

AN = NB (gt)

NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) AE // BC và AE = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.


Câu 26:

Chứng minh rằng:

b) AI // BC, AK // CB.

Xem đáp án

ΔAMI = ΔCMB

AIM^=CBM^ (2 góc tương ứng), mà 2 góc ở vị trí so le trong

AI // BC

CN là trung tuyến AB

AN = BN

Xét ΔANK và ΔBNC:

AN = BN (cmt)

ANK^=BNC^ (đối đỉnh)

NC = NK (gt)

Do đó, ΔANK = ΔBNC (c−g−c)

 NAK^=NBC^(2 góc tương ứng), mà 2 góc ở vị trí so le trong

AK // CB


Câu 27:

Chứng minh rằng:

c) A là trung điểm của KI.

Xem đáp án

ΔAMI = ΔCMB

AI = BC (2 cạnh tương ứng)

ΔANK = ΔBNC

AK = BC

Từ hai điều trên  AI = AK

mà A nằm giữa I, K

A là trung điểm KI.


Câu 28:

Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22010 + 22011. Hỏi số A + 8 có phải là số chính phương không?

Xem đáp án

Ta có : 

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22010 + 22011

A = 20 + 21 + + 22 + 23 + ... + 22010 + 22011

A có tất cả (2011 − 0) : 1 + 1 = 2012 số hạng. Mà 2012 2

 Ta sẽ gộp 2 số hạng của A là 1 tổng, ta có:

A = (20 + 21) + (22 + 23) + ... + ( 22010 + 22011)

A = 1 ∙ (20 + 21) + 22 ∙ (20 + 21) + ... + 22010 ∙ (20 + 21)

A = (1 + 22 + ... + 22010) ∙ (20 + 21)

A = (1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3

A + 8 = (1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3 + 8

Do 3 3

(1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3 3

(1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3 ≡ 0 (mod 3)

Mà 8 ≡ 2 (mod 3)

(1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3 + 8 ≡ 0 + 2 = 2 (mod 3)

(1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3 + 8 chia 3 dư 2

(1 + 22 + ... + 22010) ∙ 3 + 8 = 3k + 2

A = 3k + 2

Mà số chính phương chỉ có thể có dạng 3k hoặc 3k + 1

A không phải là số chính phương

Vậy A không phải là số chính phương.


Câu 30:

Có bao nhiêu biển đăng ký xe gồm 6 ký tự trong đó có 3 kí tự đầu tiên là 3 chữ cái (sử dụng trong 26 chữ cái), ba kí tự tiếp theo là ba chữ số. Biết rằng cứ mỗi chữ cái và mỗi chữ số đều xuất hiện không quá một lần.

Xem đáp án

Số cách chọn ra ba chữ cái khác nhau trong 26 chữ cái rồi đem ra sắp xếp để có được ba kí tự đầu của biển số xe là: A263 cách.

Số cách chọn ra ba chữ số khác nhau trong 10 chữ số rồi đem ra sắp xếp để có được ba kí tự sau của biển số xe là: A103  cách.

Theo quy tắc nhân ta có số biển đăng kí xe là  A263 ·A103=11232000.


Câu 31:

Hồng có nhiều hơn Hà 10 viên bi, nếu Hồng cho Hà 4 viên bi thì Hồng còn nhiều hơn Hà mấy viên bi?

Xem đáp án

Hồng có nhiều hơn Hà 10 viên bi, nếu Hồng cho Hà 4 viên bi thì lúc đó, Hồng mất đi 4 viên bi và Hà có thêm 4 viên bi, khi đó Hồng nhiều hơn Hà số viên bi là:

10 – 4 – 4 = 2 (viên)

Đáp số: 2 viên bi.


Câu 32:

Tìm x biết, 3x (x – 1) + 2 (x – 1) = 0.

Xem đáp án

3x(x1)+2(x1)=0(3x+2)(x1)=03x+2=0x1=0x=23x=1

Vậy x = 1 hoặc x = – 23 .


Câu 33:

Tìm x, biết (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 99) = 0.
Xem đáp án

(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 99) = 0

(x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 99) = 0

99x + 4950 = 0

99x = – 4950

x = – 4950 : 99

x = – 50.

Vậy x = – 50.


Câu 34:

Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 330. Tìm chữ số tận cùng của A, từ đó suy ra A không phải là số chính phương.
Xem đáp án

A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 330

= (1 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + ... + (324 + 325 + 326 + 327) + (328 + 329 + 330)  

= 1 (1 + 3 + 32 + 33) + 34 (1 + 3 + 32 + 33) + ... + 324 (1 + 3 + 32 + 33) + (328 + 329 + 330)  

= 40 + 34 ∙ 40 + ... + 324 ∙ 40 + (328 + 329 + 330)

= 40 ∙ (1 + 34 + 324) + (328 + 329 + 330)

Nhận xét: 40 ∙ (1+ 34 + 324) có tận cùng là 0

328 = (34)7 = 817 = (...1)

329 = 328 ∙ 3 = (...1) ∙ 3 = (...3)

330 = 328 ∙ 32 = (...1) ∙ 9 = (...9)

A = (...0) + (...1) + (...3) + (...9) = (...3)

A có tận cùng là chữ số 3 nên A không thể là số chính phương.


Câu 35:

Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai 120 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm?

Xem đáp án

Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm được là:

1200 − 120 = 1080 (sản phẩm)

Phân xưởng thứ nhất làm được số sản phẩm là:

1080 : 2 = 540 (sản phẩm)

Phân xưởng thứ hai làm được số sản phẩm là:

540 + 120 = 660 (sản phẩm)

Đáp số: phân xưởng thứ nhất: 540 sản phẩm. Phân xưởng thứ hai: 660 sản phẩm.


Câu 36:

Tính bằng cách hợp lý: 35 ∙ 48 + 65 ∙ 68 + 20 ∙ 35.

Xem đáp án

 35 ∙ 48 + 65 ∙ 68 + 20 ∙ 35

= 35(48 + 20) + 6568

= 3568 + 6568

= (35 + 65)68

= 10068

= 6800.


Câu 38:

b, Chứng minh MN // EF.

Xem đáp án

b.

Ta có: AD // BC, AB // CD

⇒ NBNE=BCDE=ADDE=CFCE=BFBA=BMMC

MN // CE

MN // EF


Câu 40:

b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.

Xem đáp án

b. 

Δ = (m + 3)2 4(2m + 2)

    = m2 + 6m + 9 8m 8

    = m2 2m + 1= (m 1)2 0

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m 

Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì  m102m+2>0m+3>0m>1m1 .


Câu 42:

Lớp 5a1 có 300 quyển vở. Lớp 5a2 có ít hơn 10% so với số vở lớp 5a1. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu quyển vở?

Xem đáp án

Lớp 5a2 có số quyển vở là:

          300 – 300 ∙ 10% = 300 – 300·110  = 300 – 30 = 270 (quyển vở)

Cả hai lớp có số quyển vở là:

          300 + 270 = 570 (quyển vở)

Vậy cả hai lớp có 570 quyển vở.


Câu 43:

Lúc 6 giờ sáng, ba bạn An đưa bạn đi học từ nhà đến trường bằng xe máy, đi được nửa quãng đường với vận tốc 15km/h thì nghỉ 12 phút để ăn sáng. Để đến trường đúng giờ quy định, bố bạn An phải tăng vận tốc thêm 15km/h trên nửa quãng đường còn lại. Hỏi bạn An đến trường lúc mấy giờ?

Xem đáp án

Đổi 12phút = 15 giờ. 

Gọi x (giờ) là thời gian đi từ nhà tới trường. Đk: x > 0

Quãng đường đi từ nhà tới trường theo dự định là 15x (km).

Thời gian đi từ nhà tới chỗ nghỉ là x2  giờ.

Quãng đường đi từ nhà tới chỗ nghỉ là 15x2   km

Thời gian đi từ chỗ nghỉ tới trường là x215  giờ.

Quãng đường từ chỗ nghỉ tới trường là  30x215 km

Theo đề bài ta có:

15x=15x2+30x21515x=15x2+305x21015x=15x2+35x230x=15x+65x230x=15x+30x12x=45(tm)

Vậy thời gian đi từ nhà tới trường là 45  giờ = 0,48 giờ

Bạn An đến trường lúc 6giờ + 0,48 giờ = 6giờ 48phút.


Câu 44:

Anh Thành đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi được 2 giờ, xe bị hỏng nên anh Thành phải sửa xe mất 12 phút. Để đến B đúng thời gian dự định, anh Thành phải đi quãng đường còn lại với vận tốc 50 km/h. Tính độ dài quãng đường AB.

Xem đáp án

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km; x > 0)

Thời gian dự định đi hết quãng đường: x40  (h)

Quãng đường đi được trong 2 giờ đầu: 2 ∙ 40 = 80 (km)

Quãng đường còn lại phải đi: x – 80 (km)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại: x8050 (h)

Thời gian thực tế đi (không kể thời gian nghỉ): 2 +x8050  (h)

Thời gian thực tế đi (không kể thời gian nghỉ) ít hơn thời gian dự định đi 12 phút = 15h

x402x8050=15x40x8050115=0200·x40200·x8050200·115=05x4x80440=0x120=0x=120

Vậy độ dài quãng đường AB là 120 km.


Câu 45:

Tìm chữ số tận cùng của tổng T = 23 + 37 + 411 + … + 20048011.
Xem đáp án

Nhận xét : Mọi lũy thừa trong T đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 3 (các lũy thừa đều có dạng n4(n – 2) + 3, n thuộc {2; 3;; 2004}).

Theo tính chất 3 thì 23 có chữ số tận cùng là 8; 37 có chữ số tận cùng là 7; 411 có chữ số tận cùng là 4; …

Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của tổng:

(8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 199 (1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 1 + 8 + 7 + 4 = 200 (1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9) + 8 + 7 + 4

= 9019.

Vậy chữ số tận cùng của tổng T là 9.


Câu 46:

Tìm các số tự nhiên x sao cho: 6 (x − 1).
Xem đáp án

Vì 6 (x − 1) nên (x − 1) Ư(6)

   Ta có Ư(6) ={1; 2; 3; 6}

   Suy ra: x − 1 = 1 x = 2

   x – 1 = 2 x = 3

   x – 1 = 3 x = 4

   x – 1 = 6 x = 7

Vậy x {2; 3; 4; 7}.


Câu 47:

Tính nhanh: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 21 + 23 + 25 + 27 + 29.

Xem đáp án

(1 + 29) + (21 + 9) + (23 + 7) + (25 + 5) + (27 + 3)

= 30 + 30 + 30 + 30 + 30

= 150.

Vậy 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 21 + 23 + 25 + 27 + 29 = 150.


Câu 48:

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x2 – 3y2 + 2xy – 2x + 6y – 8 = 0.

Xem đáp án

Ta có:

x2 – 3y2 + 2xy – 2x + 6y – 8 = 0

(x – y + 1) (x + 3y – 3) = 5

Do x, y là các số nguyên nên phương trình trên tương đương với

Giải các hệ phương trình nên ta suy ra:

xy+1=1x+3y3=5 hay xy+1=5x+3y3=1

x = y = 2 hay x = 4, y = 0.


Câu 49:

Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 3y – 4 = 0.
Xem đáp án

x2 + 2y2 + 2xy + 3y − 4 = 0

4x2 + 8y2 + 8xy + 12y − 16 = 0

(4x2 + 8xy + 4y2) + (4y2 + 12y + 9) = 25

(2x + 2y)2 + (2y + 3)2 = 25 = 0 + 52 = 32 + 42

Do x; y là số nguyên và 2y + 3 là số lẻ (2y + 3)2 thuộc {52; 32}.

Xét các TH xảy ra:

TH12x+2y=02y+3=5x+y=0y=1x=1y=1

TH2) 2x+2y=02y+3=5x+y=0y=4x=4y=4

TH3) 2x+2y=42y+3=3x+y=2y=0x=2y=0

TH4) 2x+2y=42y+3=3x+y=2y=3x=1y=3

TH5) 2x+2y=42y+3=3x+y=2y=3x=5y=3

TH6) 2x+2y=42y+3=3x+y=2y=0x=2y=0

Vậy các cặp số nguyên (x, y) {(–1, 1); (4, –4); (2, 0); (1, –3); (5, –3); (–2, 0)} thỏa mãn đề bài.


Câu 50:

Tìm các số tự nhiên x, y biết xy + x + y = 30.

Xem đáp án

xy + y + x = 30

(xy + x) + (y + 1) = 31

(y + 1) (x + 1) = 31

Do vai trò của x, y như nhau nên các giá trị của chúng thay đổi được cho nhau.

⇒ y+1=31x+1=1y=30x=0

(x; y) {(0; 30); (30; 0)}

Vậy (x; y) {(0; 30); (30; 0)}.


Câu 51:

Tính tổng: S = 1 + a + a2 + ... + an.

Xem đáp án

S = 1 + a + a2 + ... + an

a ∙ S = 1 ∙ a + a ∙ a + a ∙ a2 + ... + a ∙ an = a + a2 + a3 + ... + an+1

a ∙ S – S = (a + a2 + a3 + ... + an+1) – (1 + a + a2 + ... + an)

a ∙ S – 1 ∙ S = a + a2 + a3 + ... + an+1 – 1 − a − a2 − ... − an

S ∙ (a – 1) = (a – a) + (a2 – a2) + ... + (an – an) + an+1 – 1

S ∙ (a – 1) = an+1 – 1

S = an+11a1 .


Câu 53:

Tính nhanh: 98 − 96 + 94 − 92 + 90 − 88 + ... +10 − 8 + 6 – 4.

Xem đáp án

98 − 96 + 94 − 92 + 90 − 88 + ... + 10 − 8 + 6 − 4

= (98 − 96) + (94 92) + (90 88) + ... + (10 8) + (6 4)

= 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 (Có 24 số 2 do có (98 – 4) : 2 + 1 = 48 số hạng trong tổng)

= 2 × 24

= 48.


Câu 54:

Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311. Chứng minh rằng: A chia hết cho 13.
Xem đáp án

Ta có: 

A = 1 + 3 + 32 + .... + 311

A = (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) + (36 + 37 + 38) + (39 + 310 + 311)

A = 1(1 + 3 + 9) + 33(1 + 3 + 9) + 36(1 + 3 + 9) + 39(1 + 3 + 9)

A = 113 + 3313 + 3613 + 3913

A = 13(1 + 33 + 36 + 39) chia hết cho 13 (ĐPCM).


Câu 55:

Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311. Chứng minh rằng: A chia hết cho 40.

Xem đáp án

Ta có: 

A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311

A = (1 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + (38 + 39 + 310 + 311)

A = 1(1 + 3 + 9 + 27) + 34(1 + 3 + 9 + 27) + 38(1 + 3 + 9 + 27)

A = 140 + 3440 + 3840

A = 40(1 + 34 + 38) chia hết cho 40 (ĐPCM).


Câu 56:

Cho tứ giác ABCD có góc A và C bằng 90 độ.

a) Chứng minh : bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án

a,

Cho tứ giác ABCD có góc A và C bằng 90 độ. a) Chứng minh : bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. (ảnh 1)

Xét tứ giác ABCD có  A^+C^= 180°

Nên ABCD là tứ giác nội tiếp

A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.


Câu 57:

b) Chứng minh: AC ≤ BD.

Xem đáp án

b, Do BAD^=90°  nên đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là đường tròn đường kính BD. Mà AC là dây cung.

Do đó: AC BD (đpcm)


Câu 58:

Tuổi Tùng bằng 110  tuổi của bố và bằng 18  tuổi của mẹ. Bố hơn mẹ 8 tuổi, hỏi Tùng bao nhiêu tuổi?

Xem đáp án

Ta có:

Tuổi Tùng: 1 phần

Tuổi mẹ : 8 phần

Tuổi bố   : 10 phần

Hiệu số phần bằng nhau của bố mẹ là:

10 − 8 = 2 (phần)

Tuổi Tùng là:

           8 : 2 = 4 (tuổi)

Đáp số: 4 tuổi.


Câu 59:

Một trường tiểu học có 780 học sinh. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 20 học sinh. Tính số học sinh nam, nữ của trường?

Xem đáp án

Cách 1: Bài toán tổng hiệu

Số học sinh nam của trường là: (780 – 20) : 2 = 380 (học sinh).

Số học sinh nữ của trường là: 380 + 20 = 400 (học sinh).

Cách 2:

Gọi số học sinh nam là x (x > 0), số học sinh nữ là x + 20 (học sinh).

Ta có:

          x + x + 20 = 780

2x + 20 = 780

2x = 780 – 20 = 760

x = 380 (thỏa mãn đk)

Số học sinh nữ của trường tiểu học đó là: 380 + 20 = 400 (học sinh)

Vậy trường tiểu học đó có 380 học sinh nam, 400 học sinh nữ.


Bắt đầu thi ngay