Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 100 câu trắc nghiệm Số phức nâng cao (có đáp án)

100 câu trắc nghiệm Số phức nâng cao (có đáp án)

100 câu trắc nghiệm Số phức nâng cao-P2 (có đáp án)

  • 2707 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các số phức z thỏa mãn |z – 2 – 4i| = 2. Gọi z1; z2 số phức có module lớn nhất và nhỏ nhất. Tổng phần ảo của hai số phức bằng?

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có 

+ Giá trị lớn nhất của |z| là  đạt được tại

+ Giá trị nhỏ nhất của |z| là , đạt được tại

Vậy tổng phần ảo là: 


Câu 2:

Gọi z1, z2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z2 - (1 + 3i) z – 2 + 2i = 0  và thỏa mãn | z1| > | z2|. Tìm giá trị của biểu thức 

Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình đã cho tương đương với:

( z – 2i) ( z – 1 – i) = 0

Suy ra: z = 2i hoặc z = 1 + i

Do | z1| > | z2| nên ta có z1 = 2i và z2 = 1 + i

Ta có 

=1-2i2+1-i2=i22+i2=12+1=32= 1,5

 


Câu 3:

Gọi z1; z2  lần lượt là hai nghiệm của phương trình z2 – 4z + 7 = 0 .Tính giá trị của biểu thức

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình đã cho tương đương với:

( z - 2) 2 = -3 hay 

Từ đó 

Do Q là biểu thức đối xứng với z1; z2 nên không mất tính tổng quát, giả sử 

Lúc đó: 


Câu 5:

Cho số phức z1; z2 thỏa mãn . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức | z1 - z2 | là?

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có

Do đó  và 

Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 


Câu 6:

Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 1 – 2i| = 2, tìm số phức z có môđun nhỏ nhất.

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi z = x + yi  và M (x; y)  là điểm biểu diễn số phức z.

Ta có : |z – 1 – 2i| = 2 hay ( x - 1) + (y - 2)2 = 4

Đường tròn (C): ( x - 1)2 + (y - 2)2 = 4 có tâm I(1; 2). Đường thẳng OI có phương trình y = 2x

Số phức z thỏa mãn điều kiện và có môdun nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm biểu diễn số phức đó thuộc đường tròn (C) và gần gốc tọa độ O nhất, điểm đó chỉ là một trong hai giao điểm của đường thẳng OI với (C), khi đó tọa độ của nó thỏa mãn hệ

 hoặc 

Chọn  nên số phức 


Câu 7:

Cho số phức z thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của modul z lần lượt là.

Xem đáp án

Chọn B.

Giả sử z = x + yi. Từ giả thiết:

Suy ra: ( x + 2) 2+ ( y - 1)= 2[(x + 1) + ( y + 1) 2]

Hay x+ (y + 3)= 10

Tập hợp điểm biểu diễn của z là đường tròn tâm I(0; -3)  bán kính 

Gọi M là điểm biểu diễn của z, ta có:

IM-IO ≤ OM ≤ IM+ IO hay 


Câu 8:

Cho số phức z thỏa mãn  là một số thực. Hỏi giá trị nhỏ nhất của |z|  gần  với giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Chọn B.

Giả sử z = x + yi.

Từ giả thiết: = ( x + 3 + ( y - 1) i) ( x + 1 - ( y - 3) i)

= x2 + y2 + 4x - 4y + 6 + 2( x – y + 4) i

Để số  trên là 1 số thực khi và chỉ khi : x – y + 4 = 0

Tập hợp biểu diễn của z là đường thẳng d: x – y + 4 = 0.

Gọi M là điểm biểu diễn của z.

Tìm được M ( -2; 2) nên z = -2+ 2i . Suy ra: 

Lại có: 222,8


Câu 9:

Trong các số phức z  thỏa mãn |z + 4 - 3i| + |z -8 - 5i| = 238. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z – 2 – 4i|  ?

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi M( x; y)  là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.

Khi đó 

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky ta có:

Vậy Min|z – 2 – 4i| = 1


Câu 10:

Cho hai số phức z1 và  z2 thỏa mãn | z1 + 2 z2| = 5 và |3 z1 - z2| = 3. Giá trị lớn nhất của P = | z1| + | z2| gần với số nguyên nào nhất?

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có

 

Từ (1) và (2) suy ra 

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky  ta có:

Vậy 

Lại có: 155143


Câu 11:

Cho số phức z=2+6i3-im  với m nguyên. Có bao nhiêu giá trị của m với 1≤ m≤ 50  để z là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn B.

+ Ta có 

Do đó: 

+ để z là số thuần ảo khi và chỉ khi m = 2k + 1

+  Mà 0 ≤ m ≤ 50 nên   0 ≤ 2k + 1 ≤ 50

Suy ra: -1/2 ≤ k ≤ 24,5

Kết hợp với điều kiện k nguyên nên k  {0;1;2;3...24}

Với 25 giá trị của k cho ta tương ứng 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 12:

Cho biểu thức  L = 1- z+ z2- z3+ ...+ z2016- z2017  với . Biểu thức  L  có giá trị là

Xem đáp án

Chọn  A.

+ Ta có: 

+ Khi đó: L = 1- z+ z2- z3+ ...+ z2016- z2017


Câu 13:

Cho 2 số phức  ;  với z = x+ yi.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: z = x+ yi nên z2 = x2 - y2 + 2xyi

Khi đó : 

Suy ra z1 là số thuần ảo; z2 là số thuần thực.


Câu 16:

Cho số phức z thỏa mãn |z +1 +i | =|z¯ - 2i |. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi z = x+ yi thì M (x; y)  là điểm biểu diễn z

Ta có |z +1 +i | =|z¯ - 2i |

Nên ( x + 1) 2 + (y + 1) 2 = x2 + (y + 2) 2 hay ∆: x – y – 1 = 0.

Do đó điểm M  di chuyển trên ∆. Do đó; để modul của số phức z min khi M là hình chiếu của O trên ∆

Vậy 


Câu 17:

Tính tổng L= C20160-C20162+C20164-C20166+.....-C20162014+C20162016

Xem đáp án

Chọn  A.

+ Ta có:

1-i2016=C20160-C20161i+C20162i2-C20163i3+...-C20162015i2015+C20162016i2016

+ Mặt khác: 


Câu 18:

Cho số phức z thỏa mãn |z – 1 – 2i| = 2. Giá trị lớn nhất của T = |z| + |z – 3 – 6i| gần với giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có |z|2 = |(z – 1 – 2i) + (1 + 2i)|2 = |z – 1- 2i|2 + |1 + 2i|2 + 2(z – 1 – 2i)(1 + 2i)     (1)

|z – 3 – 6i|2 = |(z – 1 – 2i) – 2(1 + 2i)|2 = |z – 1 – 2i|2 + 4|1 + 2i|2 - 4(z – 1- 2i)(1 + 2i)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 2|z|2 + |z – 3- 6i|2 = 3|z – 1- 2i|2 + 6|1 + 2i|2 = 12 + 30 = 42.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky ta có:

Vậy 

Có 378.

 


Câu 19:

Cho số phức z thỏa mãn | z -3 - 4i| = 5 .Tìm |z|  để biểu thức: P = |z + 2|2 - |z – i|2 đạt giá trị lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi M( x; y)  là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.

Ta có: 5= | z -3 - 4i| = |x + yi - 3 - 4i| = x-32+y-42

Suy ra x-32+y-42=5

Biểu diễn hình học của P là đường thẳng và P = 4x + 2y + 3.

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:

P = 4x + 2y + 3 = 4(x – 3) + 2(y – 4) + 23

Vậy MaxP = 33 khi và chỉ khi 4x+2y+3=33x-32+y-42=5x=5y=5

 Do đó: z=52


Câu 20:

Tìm mô-đun của số phức w = b + ci biết số phức  là nghiệm của phương trình z2 + 8bz + 64c = 0

Xem đáp án

Chọn C.

+ Ta có

Do đó 

Theo giả thiết ta có ( 8 + 16i) 2 + 8b( 8 + 16i) + 64c = 0

Tương đương: ( 1 + 2i) 2 + b( 1 + 2i) + c = 0

Hay ( 2b + 4)i + b + c – 3 = 0

Ta có hệ 2b+4=0b+c-3=0b=-2c=5

Khi đó: 


Câu 21:

Cho a,b,c là 3 số phức phân biệt khác 0 và modul của chúng bằng nhau .Nếu một nghiệm của phương trình az2 + bz + c = 0 có môđun bằng 1 thì khẳng định nào sau đây đúng.

Xem đáp án

Chọn  D.

Giả sử z1;  z2  là nghiệm của phương trình đã cho với |z1| = 1.

Theo định lý Viet ta có  .Suy ra 

Bởi vì , suy ra 


Câu 22:

Cho số phức z thỏa mãn  là số thuần ảo. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là:

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi M(a ; b) là điểm biểu diễn số phức z = a + bi

Ta có: 

Để  là số thuần ảo thì 

Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O, bán kính R = 1 bỏ đi một điểm (0; 1).


Câu 23:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 3 + 4i| 2. Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i  là hình tròn có diện tích

Xem đáp án

Chọn C.

Giả sử w = x + yi , khi đó ( 1) tương đương ( x - 7) 2+ ( y + 9) 2 ≤ 16

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình tròn tâm I(7; -9), bán kính r = 4

Vậy diện tích cần tìm là S = π.42 = 16π.


Câu 24:

Trong mặt phẳng phức Oxy, tâp hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thuần ảo là hai đường thẳng d; d2. Góc α giữa 2 đường thẳng d; d2 là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi

Ta có: z2 = ( x2 -  y2)  + 2xyi là số thuần ảo khi và chỉ khi x2 - y2 = 0

Hay y = ± x.

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn đề bài nằm trên 2 đường thẳng trên và 2 đường thẳng này vuông góc với nhau (vì tích hai hệ số góc bằng -1).


Câu 25:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z  thỏa mãn |z + 2| + |z – 2| = 5  trên mặt phẳng tọa độ là một

Xem đáp án

Chọn C.

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M(x; y) biểu diễn số phức z = x + yi.

Ta có |z + 2| + |z – 2| = 5 

Đặt F1( -2; 0) ; và F2( 2; 0)  khi đó ( 1)  trở thành MF+ MF= 5

suy ra M nằm trên Elip có hai tiêu điểm là F1; F2 và bán kính trục lớn là 5/2.

Phương trình của elip đó là .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương