Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án (P2)
-
3127 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Với mỗi số thực x, gọi f(x) là giá trị nhỏ nhất trong các số . Giá trị lớn nhất của f(x) trên R là:
Đáp án C
Quan sát các đồ thị hàm số ta thấy: (phía dưới)
+ Trong nửa khoảng thì nên đồ thị hàm số là nửa đường thẳng
+ Trong đoạn thì nên đồ thị hàm số là một đoạn đường thẳng
+ Trong nửa khoảng thì
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án B
Do hàm số thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số sang phải một đoạn có độ dài bằng 2017 đơn vị và tịnh tiến trên một đoạn có độ dài bằng 2018 đơn vị nên ta có bảng biến thiên của hàm số như sau:
Do đó ta có bảng biến thiên của hàm số là:
Vậy đồ thị hàm số có 3 cực trị
Câu 4:
Cô An đang ở khách sạn A bên bờ biển, cô cần đi du lịch đến hòn đảo C. Biết rằng khoảng cách từ đảo C đến bờ biển là 10km, khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C nhất là 50km. Từ khách sạn A, cô An có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy đến hòn đảo C (như hình vẽ). Biết rằng chi phí đi đường thủy là 5USD/km, chi phí đi đường bộ là 3USD/km. Hỏi cô An phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu km để chi phí là nhỏ nhất.
Vậy cô An phải đi đường bộ một khoảng để chi phí ít nhất.
Câu 5:
Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp.
Đáp án C
Để hàm số có 3 cực trị thì phương trình y' = 0 có 3 nghiệm hay
Không mất ính tổng quát giả sử 3 điểm cực trị có tọa độ
Ta có:
Tứ giác OBAC có:
Suy ra OA là đường trung trực của BC
Để tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn thì điểm B, C phải nhìn cạnh OA dưới góc
Câu 7:
Cho hàm số có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất
Đáp án C
Đường tròn có tâm
Ta có:
Suy ra phương trình
Dễ thấy luôn đi qua điểm cố định và điểm F nằm trong đường tròn
Giả sử cắt tại M, N. Thế thì ta có
Do đó MN nhỏ nhất
Câu 8:
Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm đường cong (C), biết đồ thị của f'(x) như hình vẽ:
Tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt đồ thị (C ) tại hai điểm A, B phân biệt lần lượt có hoành độ a, b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án D
Từ đồ thị, ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 có dạng:
Phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến trên với đồ thị (C):
Từ đồ thị, ta có: . Ta được BBT của hàm số
Từ BBT, ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 1, a, b với a < - 1 và b > 3. Như vậy đáp án D đúng, các khẳng định A, B, C đều không thỏa điều trên.
Câu 9:
Cho hàm số có đồ thị là với m là tham số thực. Biết điểm M(a; b) là điểm cực đại của ứng với một giá trị m thích hợp, đồng thời là điểm cực tiểu của ứng với một giá trị khác của m. Tổng bằng:
Đáp án A
Vì điểm M(a; b) thuộc đồ thị nên ta có:
Xét
Bảng biến thiên
Dựa vào BBT ta có:
Nếu là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận điểm M(a; b) là điểm cực đại thì
Nếu là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận điểm M(a; b) là điểm cực tiểu thì
Do đó
Mà phải thỏa mãn (1) nên ta có:
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.
Đáp án C
Với m = 0 thì hàm số không xác định. Do đó (1)
Ta có:
đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.
Để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận thì cần tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng, nghĩa là cần tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt khác – 1.
Câu 12:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Đặt . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đáp án C
Hàm số ; có đồ thị như hình vẽ
Do đó ; ;
Tìm được và hàm số
Ta có:
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) trên R, phương trình f'(x) = 0 có 4 nghiệm thực và đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số
Bảng xét dấu:
Quan sát bảng xét dấu ta thấy: qua 5 điểm là y; đổi dấu
Vậy hàm số có 5 cực trị
Câu 14:
Cho đường cong và M là một điểm nằm trên (C). Giả sử tương ứng là các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C), khi đó bằng:
Đáp án C
Ta có: là tiệm cận đứng; là tiệm cận ngang
Câu 16:
Cho hàm số có đồ thị (C), trong đó a, b là các hằng số dương thỏa mãn . Biết rằng (C) có đường tiệm cận ngang y = c và có đúng 1 đường tiệm cận đứng. Tính tổng
Đồ thị (C) có đúng 1 đường tiệm cận đứng nên có nghiệm kép
Câu 17:
Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị của hàm y = f'(x) như hình vẽ. Biết rằng . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn lần lượt là:
Đáp án D
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f'(x) ta có BBT của hàm số = f(x)
Quan sát BBT ta thấy:
và
Mặt khác:
Vậy trên đoạn hàm số có
Do đó:
+ GTNN của hàm số trên đoạn là f(2)
+ GTLN của hàm số trên đoạn là f(5)
Câu 18:
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Đặt . Hàm số g(x) đạt cực đại tại điểm nào sau đây?
Đáp án C
Ta có: . Do đó đồ thị hàm số g'(x) có được bằng cách tịnh tiến đồ thị của hàm số f'(x) đi xuống 1 đơn vị
Quan sát đồ thị hàm số g'(x) ta thấy g'(x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua điểm x = - 1
Do đó g(x) đạt cực đại tại x = - 1
Câu 19:
Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê. Mỗi căn hộ không thuê nữa (bỏ trống) thì công ty lại phải tăng số tiền thuê của những căn hộ còn lại thêm 50.000 đồng. Công ty đã tìm ra phương án cho thuê đạt lợi nhuận lớn nhất. Hỏi thu nhập cao nhất công ty có thể đạt được trong một tháng là bao nhiêu?
Đáp án B
Ở tháng thu nhập của công ty cao nhất, gọi số căn hộ bị bỏ trống là x thì số tiền thuê mỗi phòng là:
Khi đó số tiền thu được là:
Ta cần tìm để f(x) lớn nhất
Ta có:
Bảng biến thiên:
Vậy mỗi tháng lợi nhuận cao nhất thu được của công ty là 101.250.000
Câu 22:
Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox
Đáp án A
Câu 23:
Với điều kiện thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
Đáp án A
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = 0.
Ta có: trái dấu phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt hay đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị.
các điểm cực đại và cực tiểu nằm khác phía so với trục hoành.
đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Câu 24:
Cho hàm số thỏa mãn . Số điểm cực trị của hàm số bằng:
Đáp án D
Ta có:
phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm
phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm
Do đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm và đồ thị hàm số y = f(x) chỉ có thể có dạng:
Khi đó, đồ thị hàm số (màu tím) và (màu cam) lần lượt có đồ thị như sau:
Như vậy, hàm số
Câu 25:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có: Đồ thị hàm số f'(x) cắt đường thẳng y = -x tại 3 điểm phân biệt là:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng
Câu 26:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0?
Do x = 0 là một nghiệm của đạo hàm nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 đổi dấu từ - sang + khi qua nghiệm x = 0.
+ TH1: x = 0 là nghiệm của g(x) hay
Với m = 2 thì g(x) = 0 có nghiệm x = 0 bội 4 theo kết quả ở trên thì x = 0 là nghiệm bội 7 của y’ nên x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số nên chọn m = 2.
Với m = - 2 thì g(x) có nghiệm x = 0 và 1 nghiệm dương, lúc này x = 0 là nghiệm bội 4 của f'(x) nên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số. Loại m = - 2.
+ TH2: x = 0 không là nghiệm của g(x) hay . Ta có:
đổi dấu từ - sang + qua nghiệm x = 0 khi và chỉ khi
Do m nguyên nên
Kết hợp hai trường hợp ta được
Câu 27:
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc (C), đoạn thẳng AB có độ dài bằng:
Đáp án A
Ta có x = - 1 là TCĐ của đồ thị hàm số, y = 1 là TCN của đồ thị hàm số.
là giao điểm của hai đường tiệm cận của dồ thị hàm số
Dựa vào đồ thị hàm số ta có là tam giác đều.
vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác của cũng là đường phân giác của góc phần tư thứ hai.
Ta có:
Xét phương trình hoành độ giao điểm
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Khi đó hoành độ các giao điểm A, B là nghiệm của phương trình trên
⇔d2(I;
Câu 28:
Cho hàm số có đồ thị hàm số (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt thỏa mãn ?
Đáp án D
Gọi
Khi đó tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt có hệ số góc là
iểm tra lại từng trường hợp ta thấy trường hợp thì tiếp tuyến chỉ có duy nhất 1 điểm chung với đồ thị nên loại
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 29:
Cho hàm số . Hai hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số .
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y = 10 cắt đồ thị hàm số y = f'(x) tại hai điểm phân biệt với mọi
Ta có:
Do đó hàm số h(x) đồng biến trên
Dựa vào các đáp án ta thấy đáp án B thỏa mãn
Câu 30:
Cho hàm số . Đặt (với k là số tự nhiên lớn hơn 1). Tính số nghiệm của phương trình
Đáp án A
Ta có đồ thị hàm số như sau:
Dựa vào đồ thị hàm số ta có thể suy ra số nghiệm của phương trình f(x) = m như sau:
phương trình có 1 nghiệm duy nhất
phương trình có 2 nghiệm phân biệt
phương trình có 3 nghiệm phân biệt
Xét phương trình
Ta thấy phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt, phương trình f(x) = 3 có 3 nghiệm phân biệt
Vậy phương trình có 5 nghiệm phân biệt
Xét phương trình
Ta thấy mỗi phương trình ở trên có 9 nghiệm phân biệt nên 3 phương trình sẽ có nghiệm phân biệt.