IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tập Hình học Khối đa diện cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết

Bài tập Hình học Khối đa diện cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết

Bài tập Hình học Khối đa diện cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết (P3)

  • 785 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho khối chóp S.ABC có SA=a, SB=2a, SC=3a. Thể tích lớn nhất của khối chóp là

Xem đáp án

Chọn D

Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC).

Dấu “=” xảy ra khi SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một.


Câu 4:

Cho hình chữ nhật ABCD và nửa đường tròn đường kính AB như hình vẽ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Biết AB = 4,AD = 7. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên quanh trục MN.

Xem đáp án

Chọn D

Khi quay mô hình đã cho quanh trục MN ta được một khối tròn xoay gồm:

- hình trụ có chiều cao là AD, đáy là hình tròn(M,MA), có thể tích V1;

- nửa hình cầu tâm M bán kính MA, có thể tích V2


Câu 5:

Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích là V và diện tích mỗi mặt của nó là S. Khi đó tổng khoảng cách từ một điểm bất kì bên trong khối đa diện đó đến các mặt của nó bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi O là một điểm bất kì bên trong khối đa diện.

Chia khối đa diện đều n mặt đã cho thành n khối chóp có đỉnh là O và các mặt đáy là các mặt của khối đa diện. Chiều cao hạ từ O đến n mặt tương ứng là h1,h2,...,hn 

Khi đó 


Câu 9:

Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương cạnh 2a. Tính thể tích khối tứ diện ACD’B’ là 

Xem đáp án

Chọn B

Nhận thấy chóp ACD’B’ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng 22a 

Gọi M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác AB’C’. Chóp ACD’B’ nhận D’G là đường cao.

Xét tam giác AB’C có 

Xét tam giác vuông D’GB’ ta có


Câu 15:

Cho hình thang vuông ABCD có A^=D^=90o, AB=AD=2cm, CD=2AB. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang quanh trục là cạnh AB.

Xem đáp án

Chọn B

Ta có thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng hiệu

thể tích hình trụ bán kính đáy AD, chiều cao

CD trừ cho thể tích nón đỉnh B, bán kính đáy

BM chiều cao CM.

Ta có:


Câu 16:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AA - 2a. Biết thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD'  là 9π2a3.

Tính thể tích V của hình chữ nhật 

Xem đáp án

Chọn C

Từ (1), (2) dễ dàng suy ra trung điểm I của

BD' là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD'

 

Ta có


Câu 19:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , BC = a3 , SA = a và SA vuông góc với đáy ABCD. Tính sin α với α là góc tạo bởi giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SBC)

Xem đáp án

Chọn A

Ta có ABCD là hình chữ nhật nên BD = 2a,

ta có AD // (SBC) nên suy ra  với 

Tam giác SAB vuông cân tại A nên H là trung điểm của SB suy ra AH=a22

Vậy sinBD;(SBC)^=dD;(SBC)BD=dA;(SBC)BD=a222a=24 


Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB = 2a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB là hình chiếu của SB trên (ABCD).

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng góc giữa SB và AB.

Tam giác SAB vuông tại A,


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng

Xem đáp án

Chọn A

Trong tam giác SAB dựng AH vuông góc SB thì AH(SBC) do đó khoảng cách cần tìm là AH

Xét tam giác SAB vuông tại A:

1AH2=1SA2+1AB2=14a2+1a2=54a2AH=2a5=2a55

 


Câu 29:

Cho khối hộp đứng có đáy là một hình thoi có độ dài đường chéo nhỏ bằng 10 và góc nhọn bằng  60o . Diện tích mỗi mặt bên của khối hộp bằng 10. Thể tích của khối hộp đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn A

Giả sử độ dài cạnh đáy bằng a, thì độ dài của hai đường chéo đáy tính theo định lí hàm số côsin bằng 


Câu 30:

Cho hình lăng trụ đều có độ dài cạnh đáy bằng a. Chiều cao của hình lăng trụ bằng h, diện tích một mặt đáy bằng S. Tổng khoảng cách từ một điểm trong của hình lăng trụ đến tất cả các mặt của hình lăng trụ bằng

Xem đáp án

Chọn A

Xét hình lăng trụ đều (H) đã cho có đáy là đa giác đều n đỉnh. Xét điểm trong I của hình lăng trụ đều (H) đã cho. Khi đó nối I với các đỉnh của (H) ta được n+2 khối chóp có đỉnh là I, trong đó có hai khối chóp có đỉnh là I và mặt đáy là mặt đáy của (H); và n khối chóp có đỉnh I và mặt đáy là mặt bên của (H). Diện tích mỗi mặt 

đáy của (H) bằng S; diện tích mỗi mặt bên của (H) bằng ah. Gọi h1, h2, .., hn, hn+1, hn+2 lần lượt là khoảng cách từ I đến các mặt bên của (H) và các mặt đáy của (H). Vậy theo công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp ta có:

Chú ý tổng khoảng cách từ I đến hai mặt đáy của (H) là  


Bắt đầu thi ngay