Bài tập Hình học Khối đa diện cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết (P2)
-
756 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Thể tích của khối hộp lập phương có đường chéo bằng 3a là
Đáp án C
Gọi cạnh hình lập phương là x. Ta có:
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AB. Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là
Đáp án D
Góc giữa SC và (ABCD) là
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a. Biết SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABC). Tính tang của góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt đáy (ABC).
Đáp án B
Gọi H là trung điểm của AB.
Do tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên
Câu 5:
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 8. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC và ABCD là hình bình hành (như hình vẽ). Biết diện tích của tứ giác AMND bằng 2. Tính khoảng cách h từ đỉnh S tới mặt phẳng (AMND).
Đap án D
Câu 6:
Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a,cạnh bên bằng b. Khi đó thể tích V của khối lăng trụ đó là
Đáp án A
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng .
Độ dài cạnh bên SA bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Câu 8:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Xét tứ diện AB'CD'. Cắt tứ diện đó bằng mặt phẳng đi qua tâm của hình lập phương và song song với mặt phẳng (ABC). Tính diện tích của thiết diện thu được
Đáp án C
Vì hình ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên AB’CD’ là tứ diện đều có cạnh (a là cạnh của hình lập phương).
Dễ thấy thiết diện là tứ giác MNPQ, trong đó M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB’, AD’, D’C, B’C. Do AB’CD’ là tứ diện đều nên
Vậy tứ giác MNPQ là hình vuông cạnh bằng .
Câu 9:
Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D'. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện ABDA' và khối hộp ABCD.A'B'C'D'
Chọn B
Câu 10:
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Thể tích của khối tứ diện ABCD là
Chọn C
Gọi M là trung điểm của CD, H là trọng tâm của tam giác BCD
Câu 11:
Cho một khối chóp có thể tích bằng V. Khi giảm chiều cao của hình chóp xuống 2 lần và tăng diện tích đáy lên 4 lần thì thể tích khối chóp lúc đó bằng
Chọn B
Gọi V, h ,S lần lượt là thể tích, chiều cao, và diện tích đáy của hình chóp ban đầu.
V’, h’, S’ lần lượt là thể tích, chiều cao, và diện tích đáy của hình chóp khi đã thay đổi kích thước.
Câu 12:
Cho hình nón đỉnh S có đường tròn đáy bán kính bằng a, nội tiếp trong hình vuông ABCD. Biết SA = 2a Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Chọn A
Đường tròn đáy nội tiếp hình vuông ABCD, thì đường kính đáy bằng cạnh của hình vuông ABCD. Khi đó cạnh hình vuông bằng 2a.
Câu 13:
Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương là Thể tích của hình lập phương đó là:
Chọn D
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = 2a, AB=BC=a,SA vuông góc với đáy, SB tạo với đáy một góc Tính tỉ số thể tích
Chọn A
Câu 15:
Cho tam giác vuông cân ABC với AB=AC=a Khi quay tam giác đó (cùng với phần trong của nó) quanh đường thẳng đi qua B và song song với AC, ta được khối tròn có thể tích bằng
Chọn A
Thể tích khối tròn thu được bằng hiệu thể tích hình trụ bán kính đáy AB chiều cao AC trừ cho thể tích nón đỉnh B bán kính đáy AB chiều cao AC
Câu 16:
Tỉ số thể tích hình cầu và thể tích hình trụ cùng ngoại tiếp một hình lập phương bằng
Chọn A
O, I lần lượt là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương và tâm đường tròn đáy của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương.
Dễ dàng tính được bán kính mặt cầu ngoại tiếp
Câu 17:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB’ và CC’. Mặt phẳng (AEF) chia khối lăng trụ thành 2 phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Khi đó tỉ số có giá trị là
Chọn B
Gọi M là trung điểm của AA’. Gọi V là thể tích của hình lăng trụ ABC.A’B’C’
Khi đó
Câu 18:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB’ và CC’. Mặt phẳng (AEF) chia khối lăng trụ thành 2 phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Khi đó tỉ số có giá trị là
Chọn B
Gọi M là trung điểm của AA’. Gọi V là thể tích của hình lăng trụ ABC.A’B’C’
Câu 19:
Cho hình vuông ABCD có cạnh a, M là trung điểm của AD, xét khối tròn xoay sinh bởi tam giác CDM (cùng các điểm trong của nó) khi quay quanh đường AB. Thể tích của khối tròn xoay đó bằng
Đáp án D
Câu 20:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Gọi V1 là thể tích của khối trụ xoay có đáy là 2 đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và A’B’C’D’, V2 là thể tích khối nón tròn xoay đỉnh O và có đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Tỷ số thể tích là
Chọn C
Gọi cạnh của hình lập phương bằng a
Khi đó thể tích
Câu 21:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=AA’=a, AD = . Khoảng cách giữa BD và CD’ bằng
Chọn C
Kẻ CM vuông góc với B’D’; MJ vuông góc với BD; JK vuông góc với CM. Chứng minh khoảng cách giữa BD và CD’ bằng độ dài đoạn JK.
Câu 22:
Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác cân, AB = AC = 2a, Mặt phẳng (AB′C′) tạo với đáy một góc 60o . Thể tích khối lăng trụ bằng
Chọn A
Gọi I là trung điểm của B′C′.Trong tam giác A′B′C′
ta có
Câu 23:
Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AD=1 , đáy nhỏ AB=1, đáy lớn CD=2 . Cho hình thang đó quay quanh AB ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
Đáp án A
Khi quay hình thang quanh AB , ta được khối tròn quay có thể tích băng thể tích hình trụ bán kính đáy AD , chiều cao CD trừ đi thể tích hình nón có bán kính đáy AD , chiều cao CE.
Dễ dàng tính được CE=1.
Ta có:
Câu 24:
Một khối trụ có thể tích là 25 (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 3 lần thì thể tích khối trụ mới tăng lên bao nhiêu lần?
Chọn A
Câu 25:
Tỉ số thể tích khối chóp có đỉnh thuộc mặt đáy và khối hộp như hình vẽ là
Chọn C
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích hình chóp và thể tích khối hộp (hình vẽ).
Khi đó
(S, h lần lượt là diện tích đáy và chiều cao của khối hộp
Câu 26:
Một khối trụ có thể tích là 25 (đvtt). Nếu tăng bán kính lên 3 lần thì thể tích khối trụ mới tăng lên bao nhiêu lần?
Đáp án A
Gọi R, h lần lượt là bán kính và chiều cao của khối trụ ban đầu, khi đó thể tích khối trụ
Khi bán kính tăng lên 2 lần thì thể tích khối trụ mới là .
Câu 27:
Thể tích của khối có 5 mặt hình chữ nhật, 4 mặt tam giác với kích thước được cho như hình vẽ là
Chọn B
Khối đa diện đã cho được tạo thành từ khối chóp tứ giác và khối hộp chữ nhật.
Thể tích khối chóp là
Câu 29:
Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 150cm2. Thể tích của khối lập phương là
Chọn A
Gọi cạnh của hình lập phương là a(cm).
Diện tích toàn phần của hình lập phương
Câu 30:
Cho hình chóp S.ABC với SA⊥SB, SB⊥SC, SC⊥SA, SA=SB=SC=a Gọi B′,C′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của S trên AB,AC. Thể tích của hình chóp S.AB′C′ là
Chọn C
Vì SA=SB=SC suy ra tam giác SAB và tam giác SAC cân tại S. Vậy B′,C′ lần lượt là trung điểm của AB,AC
Ta có