Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 1 Hình học có đáp án (Đề 1)
-
1647 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Chọn C.
+ Trong không gian ba chiều, có đúng 5 khối đa diện đều lồi, chúng là các khối đa diện duy nhất có tất cả các mặt, các cạnh và các góc ở đỉnh bằng nhau.
Tứ diện đều | Khối lập phương | Khối bát diện đều | Khối mười hai mặt đều | Khối hai mươi mặt đều |
=> A đúng
+ Hình chóp tam giác đều là hình tứ diện đều → D đúng
+ Hình hộp chữ nhật có diện tích các mặt bằng nhau là khối lập phương → B đúng
+ Trọng tâm các mặt của hình tứ diện đều không thể là các đỉnh của một hình tứ diện đều → C sai.
Câu 3:
Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng
Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng đó là:
(SAC), (SBD), (SMN), (SIJ), với M, N, I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD, DA, BC.
Chọn D.
Câu 4:
Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện.
Chọn C.
Hình đa diện phải thỏa mãn 2 điều kiện:
+) Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 đỉnh chung hoặc có 1 cạnh chung.
+) Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng 2 đa giác.
Hình C không thỏa mãn điều kiện thứ 2.
Câu 5:
Số đỉnh của một hình bát diện đều là ?
Chọn C.
Hình đa diện phải thỏa mãn 2 điều kiện:
+) Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 đỉnh chung hoặc có 1 cạnh chung.
+) Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng 2 đa giác.
Hình C không thỏa mãn điều kiện thứ 2.
Câu 6:
Hình lập phương có mấy mặt phẳng đối xứng ?
Chọn D.
+ Hình bát diện đều là hình có dạng như hình trên:
+ Nên số đỉnh của nó là sáu
Câu 7:
Trong các khối đa diện dưới đây, khối nào có số cạnh có thể là một số lẻ?
Chọn D.
* Khối chóp n- giác có tổng số cạnh bằng 2n
* Khối tứ diện có 6 cạnh
* Khối hộp có 12 cạnh
* Khối lăng trụ n-giác với n là một số lẻ thì số cạnh là 3n, là một số lẻ.
Ví dụ: xét lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có 9 cạnh là một số lẻ.
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và độ dài đường cao không đổi thì thể tích S.ABC tăng lên bao nhiêu lần?
Chọn A.
Thể tích hình chóp:
Khi độ dài cạnh đáy tăng lên 2 lần thì diện tích đáy tăng lên 4 lần.
⇒ Thể tích khối chóp tăng lên 4 lần.
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích S.ABCD biết
Chọn C.
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy, Góc giữa SB và đáy bằng 45°. Thể tích khối chóp là
Chọn B.
Vì SA vuông góc đáy và góc giữa SB và đáy bằng 45° nên
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết
Chọn C.
Câu 12:
II. Tự luận ( 5 điểm)
Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau:
BA = 3a, BC = BD = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tính thể tích khối chóp C.BDNM
Khối chóp C.BDNM có CB là đường cao nên có thể tích trong đó
+ BC = 2a
+ Tứ giác BDNM là hình thang vuông tại B, M do MN là đường trung bình của tam giác ABD nên
Thể tích của khối chóp C.BDNM là:
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, , SA vuông góc với (ABCD). Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và SB, góc giữa SM và (ABCD) bằng 60°. Khi đó thể tích của khối chóp I.ABCD bằng
* Ta có SA ⊥ (ABCD) nên AM là hình chiếu của SM trên mặt phẳng (ABCD)
* ΔABCcó AB = BC = a ( vì ABCD là hình thoi) và nên ΔABC đều.