Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Đề 3)
-
1253 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến .
Chọn B.
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;0;-2) và có vectơ pháp tuyến có phương trình là:
1(x - 1) - 1(y - 0) + 2(z + 2) = 0 ⇔ x - y + 2z + 3 = 0.
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: x- y + 2z + 3 = 0.
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng Tìm m để hai mặt phẳng (P) và (Q) trùng nhau
Chọn C.
Để hai mặt phẳng (P) và (Q) trùng nhau khi và chỉ khi:
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng m để (P) ⊥ (Q).
Chọn A.
Để hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau khi:
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) và song song với mặt phẳng
Chọn C.
Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):2x - 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: 2x - 3z + D = 0 (D ≠ 1).
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
2.0 - 3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x - 3z + 9 = 0.
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
Chọn D.
Ta có:
Gọi là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) ta có
ta được phương trình mặt phẳng (ABC) là:
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm và vuông góc với
Chọn A.
Mặt phẳng chứa A, B và vuông góc với (β) nên (α) có một vectơ pháp tuyến là:
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm và vuông góc với hai mặt phẳng
Chọn D
nên mặt phẳng (P) nhận
và (P) đi qua điểm M(-1;-2;5) nên có phương trình là:
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳngvà cách (Q) một khoảng bằng 3.
Chọn C.
Trên mặt phẳng (Q): x + 2y - 2z + 1 = 0 chọn điểm M (-1;0;0).
Do (P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình của mặt phẳng (P) có dạng: x + 2y - 2z + D = 0 với D ≠ 1.
Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn: x + 2y – 2z + 10 = 0 và x + 2y -2z – 8 = 0.
Câu 9:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng và tiếp xúc với mặt cầu
Chọn D.
Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và bán kính
Do (P) song song với mặt phẳng (Q) nên phương trình của mặt phẳng (P) có dạng:
x + 2y – 2z + D = 0 với D ≠ 1.
Vì (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên d(I;(P)) = R = 3
Vậy có hai mặt phẳng thỏa mãn: x + 2y – 2z – 10 = 0 và x + 2y – 2z + 8 = 0