Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 125 câu trắc nghiệm Số phức cơ bản (có đáp án)

125 câu trắc nghiệm Số phức cơ bản (có đáp án)

125 câu trắc nghiệm Số phức cơ bản-P4 (có đáp án)

  • 1595 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm số phức z thỏa mãn hệ thức z-2+i=10 và z.z¯=25

Xem đáp án

Chọn  A.

Gọi z = a + bi khi đó 

Hay (a – 2)2 + (b – 1)2 = 10

 

Từ (*) và (**)  

Vậy z = 3 + 4i hoặc z = 5.


Câu 2:

Tìm số thực x; y để hai số phức z1 = 9y2 – 4 – 10xi5 và z2 = 8y2 + 20i11 là liên hợp của nhau?

Xem đáp án

Chọn D.

+ z1  z2 là liên hợp của nhau khi và chỉ khi:


Câu 3:

Cho số phức z thỏa mãn z2 - 6z + 13 = 0 . Giá trị của z+6z+i là:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

Cho số phức z thỏa z=1-i1+i2016. Viết z dưới dạng z = a + bi. Khi đó tổng a + b có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn  C.

Ta có: 

Khi đó: z = 1 + 0. i 

Do đó a = 1 và b = 0 

Nên a + b = 1 + 0 = 1.


Câu 5:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: z2+z¯2=26z+z¯=6

Xem đáp án

Chọn A.

Đặt z = x + iy (x, y R), ta có 

Ta có:

 có 2 số phức thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 6:

Tìm số phức z để z-z¯=z2

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi z = a + bi  là số phức thỏa mãn đẳng thức trên. Ta có:


Câu 7:

Tìm số nguyên x, y sao cho số phức  z = x + yi  thỏa mãn z3 = 18 + 26i

Xem đáp án

Chọn  C.

Do x; y nguyên nên

Mà y(3x2 – y2 ) = 26 x = 3; y = 1.


Câu 8:

Cho số phức  z = 3+ i. Điểm biểu diễn số phức 1/z trong mặt phẳng phức là:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có : 

Do đó điểm biểu diễn số phức 1/z trong mặt phẳng phức là: 


Câu 9:

Căn bậc hai của số phức z = -3 + 4i có kết quả:

Xem đáp án

Chọn D.

Giả sử w = x + yi là một căn bậc hai của số phức z = -3 + 4i.

Ta có: 

Do đó z có hai căn bậc hai là: z1 = 1 + 2i và z2 = -1 - 2i.


Câu 10:

Tính căn bậc hai của số phức  z = 8 + 6i ra kết quả:

Xem đáp án

Chọn B.

 

Giả sử w = x + yi  là một căn bậc hai của số phức z = 8 + 6i.

Ta có:

Do đó z có hai căn bậc hai là 


Câu 11:

Cho z = 3 + 4i. Tìm căn bậc hai của z.

Xem đáp án

Chọn C.

 

Giả sử w = x + yi  là một căn bậc hai của số phức z = 3 + 4i.

Ta có:

Do đó z có hai căn bậc hai là 


Câu 12:

Gọi z là căn bậc hai có phần ảo âm của 33 - 56i. Phần thực của z là:

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: 33 - 56i = (7 - 4i)2  7 - 4i

Do đó phần thực của z là 7.


Câu 13:

Trong C , căn bậc hai của -121 là:

Xem đáp án

Chọn D.

 

Ta có: z = -121 nên z = (11i)2 .

Do đó z có hai căn bậc hai là z = 11i  và z = -11i.


Câu 14:

Trong C, phương trình z2 + 3iz + 4 = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có

Phương trình có hai nghiệm phức là:


Câu 15:

Cho z = 1 - i. Tìm căn bậc hai dạng lượng giác của z:

Xem đáp án

Chọn A.

 

Ta có   có các căn bậc hai là:


Câu 16:

Trong C, phương trình (z2 + i) (z2 – 2iz – 1) = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn  C.

 

z = 21-i2z =2-1+i2z= i


Câu 18:

Trong C, phương trình 2x2 + x + 1 = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: 

nên phương trình có hai nghiệm phức là:

x1,2=-1±i74


Câu 19:

Trong C, phương trình z2 - z + 1 = 0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn D.

 

Nên phương trình có hai nghiệm phức là:

 


Câu 21:

Tìm các số thực b,c để phương trình z2 + bz + c = 0  nhận z = 1+ i làm một nghiệm.

Xem đáp án

Chọn C.

Theo giả thiết phương trình nhận z = 1+ i làm một nghiệm của phương trình: z+ bz + c = 0.

Nên ( 1 + i) + b(1 + i) + c = 0

Hay b + c + ( 2 + b) i = 0

Do đó: b + c = 0 và 2 + b = 0

Ta tìm được : b = -2 và c = 2.


Câu 24:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: (1 + 3i)( 1 + 2i)

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: ( 1+ 3i) ( 1+ 2i) = 1 + 6i2+ 3i + 2i = - 5 + 5i = 5( -1 + i)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương