200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian có đáp án (P2)
-
2758 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;4). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm H là:
Đáp án C
Hình chiếu vuông góc của M(2;-1;4) lên mặt phẳng (Oxy) là điểm H(2;-1;0).
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5;1;3), H(3;-3;-1). Tọa độ của điểm A' đối xứng với A qua H là:
Đáp án C
Do A' đối xứng với A qua H nên AA' nhận H làm trung điểm
=> xA' = 2xH-xA = 1; yA' = 2yH-yA = -7; zA' = 2zH-zA = -5.
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(5;7;2), B(3;0;4). Tọa độ của là:
Đáp án D
Ta có =(-2;-7;2).
Câu 8:
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(2;4;3). Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oyz) là:
Đáp án A
Hình chiếu của điểm A xuống mặt phẳng (Oyz) là H(0;4;3) nên khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oyz) là AH=2.
Câu 10:
Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơ và
Tọa độ vecto bằng:
Đáp án B
Do giả thiết nên và
Khi đó
Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;2). Mệnh nào sau đây đúng?
Đáp án A
Mọi điểm có thành phần tung độ bằng 0 đều thuộc mặt phẳng (Oxz). Do đó điểm M(1;0;2) thuộc mặt phẳng (Oxz).
Câu 18:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba véc-tơ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án A
0 nên không vuông góc nhau suy ra A là phương án cần tìm.
Dễ dàng kiểm tra được các phương án còn lại là những khẳng định đúng.
Câu 21:
Cho ba điểm A(2; 1; 4), B(-2; 2; -6), C(6; 0; -1). Tích bằng:
Đáp án C
Ta có
; .
Khi đó tích vô hướng
= 33.
Câu 22:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ bất kỳ . Chọn khẳng định đúng.
Đáp án D
Dựa vào công thức tích vô hướng của hai véc-tơ.