200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian có đáp án (P4)
-
2756 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình . Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là:
Đáp án C
Một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):
Câu 2:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng qua có một véc-tơ pháp tuyến có phương trình là:
Đáp án C
Mặt phẳng qua có pháp véc-tơ có dạng
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy)?
Đáp án B
Mặt phẳng (Oxy): z=0 có một véc-tơ pháp tuyến là
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;-1;2), N(3;1;-4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN.
Đáp án B
Mặt phẳng trung trực của MN nhận làm véc-tơ pháp tuyến và đi qua trung điểm I(2;0;-1) của MN nên nó có phương trình x+y-3z-5=0.
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3;1), B(0;1;2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:
Đáp án B
là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Phương trình của mặt phẳng (P) là -2(x - 2) -2(y - 3) + (z - 1) = 0 hay 2x + 2y - z - 9 = 0.
Câu 6:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm . Mặt phẳng (MNP) có phương trình:
Đáp án C
Ta có M,N,P lần lượt là giao điểm của (MNP) với 3 trục tọa độ
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là:
Đáp án A
Mặt phẳng (Oxy) đi qua O, véc-tơ pháp tuyến có phương trình 1(z - 0) = 0 <=> z = 0.
Câu 8:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng Oxz?
Đáp án A
Phương trình mặt phẳng Oxz là y = 0.
Câu 9:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm . Phương trình nào dưới đây
là phương trình của mặt phẳng (ABC)?
Đáp án D
Áp dụng công thức phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta được (ABC):
Câu 10:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2; -1; 1),B(1; 0;4) và C(0; -2; -1). Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:
Đáp án D
= (-1; -2; -5).
Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC, nhận véc-tơ làm một véc-tơ pháp tuyến của nó.
Suy ra phương trình mặt phẳng là x + 2y + 5z - 5 = 0.
Câu 11:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; -1; 0) và mặt phẳng (P): x - 2y - 3z + 10 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) là:
Đáp án B
Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: x - 2y - 3z + m = 0 (m ≠ 10).
Vì (Q) đi qua điểm A(2; -1; 0) nên ta có 2 + 2 + m = 0 <=> m = -4.
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là x - 2y - 3z -4 = 0 hay -x + 2y + 3z + 4 = 0.
Câu 12:
Trong hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;2;3) và có véc-tơ pháp tuyến là:
Đáp án C
Phương trình của mặt phẳng cần tìm là
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;3;2), B(-1;-2;1) và C(-2;2;-1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là:
Đáp án A
Mặt phẳng cần tìm vuông góc với BC nên nhận làm véc-tơ pháp tuyến.
Mặt phẳng đi qua A, nhận (1;-4;2) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là x - 4y + 2z + 4 = 0.
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(-3;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;1) được viết dưới dạng ax + by -6z + c=0. Giá trị của T=a+b-c là:
Đáp án C
Sử dụng phương trình đoạn chắn, ta có phương trình mặt phẳng (ABC) là
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;4;-2) và =(-2;3;-4). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và nhận làm véc-tơ pháp tuyến là:
Đáp án D
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(-3;4;-2) và nhận =(-2;3;-4) làm véc-tơ pháp tuyến là:
-2(x + 3) + 3(y - 4) - 4(z + 2) = 0 2x - 3y + 4z + 26 = 0.
Câu 16:
Trong không gian Oxyz, tìm phương trình mặt phẳng (α) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A(-3;0;0), B(0;4;0), C(0;0;-2).
Đáp án C
Câu 17:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (α) là mặt phẳng đi qua điểm M(1; - 2; 4) và có véc-tơ pháp tuyến
=(2; 3; 5). Phương trình mặt phẳng (α) là:
Đáp án A
Phương trình mặt phẳng (α): 2(x - 1) + 3(y + 2) + 5(z - 4)=0 2x + 3y + 5z - 16=0.
Câu 18:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm G(1;1;1) và vuông góc với đường thẳng OG có phương trình là:
Đáp án A
. Phương trình của mặt phẳng (P) là x+y+z-3=0.
Câu 19:
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua gốc toạ độ và nhận =(3;2;1) là véctơ pháp tuyến. Phương trình của mặt phẳng (P) là:
Đáp án B
Phương trình của mặt phẳng (P) là 3(x - 0) + 2(y - 0) + 1(z - 0) = 0 3x + 2y + z = 0.
Câu 20:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oxz) là:
Đáp án D
Do mặt phẳng (Oxz) đi qua điểm O(0;0;0) và nhận làm véc-tơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là .
Câu 21:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng(α) đi qua điểm M(1;2;-3) và nhận =(1;-2;3) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình là:
Đáp án D
Mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1;2;-3) và nhận =(1;-2;3) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình là:
1(x - 1) - 2(y - 2) + 3(z + 3) = 0 x - 2y + 3z + 12 = 0.
Câu 22:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):2x + 3y + 4z - 12 = 0 cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là:
Đáp án A
Cho x = 0; z = 0 => y = 4. Chọn điểm (0;4;0).
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - y - 2z - 3 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (P)?
Đáp án B
Ta có: 2. 3 - (-1) - 2. 2 - 3 = 0 nên điểm Q(3; -1; 2) ∈ (P).
Câu 24:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y - z + 1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc (P) ?
Đáp án D
Ta có 3.xF + 2.yF - zF + 1 = 3. (-1) + 2. (-2) - (-6) + 1 = 0 nên F(-1;-2;-6) ∈ (P)
Câu 25:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): x + y + z - 6 = 0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng (α)?
Đáp án A
Ta có 1 + (-1) + 1 - 6 = -5 ≠ 0
=> Tọa độ điểm M không thỏa mãn phương trình mặt phẳng (α) nên điểm M không thuộc mặt phẳng (α).