Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian NC (có đáp án)

200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian NC (có đáp án)

200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian nâng cao có đáp án (P8)

  • 3515 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (2;2;1), N(-83;43;83) . Viết phương trình mặt cầu có tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OMN và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).

Xem đáp án

Chọn B

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OMN.

Ta áp dụng tính chất sau: “Cho tam giác OMN với I là tâm đường tròn nội tiếp, ta có 

 

với a = MN, b = ON, c = OM

Ta có:

Mặt phẳng (Oxz) có phương trình y = 0.

Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) nên mặt cầu có bán kính R = d (I, (Oxz)) = 1.

Vậy phương trình mặt cầu là x²+ (y-1)²+ (z-1)²=1.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, Cho mặt phẳng (R): x+y-2z+2=0 và đường thẳng 1:x2=y1=z-1-1.Đường thẳng Δ2 nằm trong mặt phẳng (R) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng Δ1 có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn A

Phương trình tham số của đường thẳng Δ1

 

Gọi I (x;y;z) là giao điểm của Δ1 và (R).

Khi đó tọa độ của I là thỏa mãn: 

Mặt phẳng (R) có VTPT

;

Đường thẳng Δ1 có VTCP

.

Đường thẳng Δ2 nằm trong mặt phẳng (R) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng Δ1.

Do đó Δ2 đi qua I = (0;0;1) và nhận n, u  làm một VTCP.

Vậy phương trình của Δ2

 


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α) đi qua M (1;1;4) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C phân biệt sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất. Tính thể tích nhỏ nhất đó.

Xem đáp án

Chọn B

Đặt A= (a;0;0), B= (0;b;0), C= (0;0;c) với a, b, c>0.

Khi đó phương trình mặt phẳng (α) là

 

Vì (α) đi qua M (1;1;4) nên

 

Thể tích của tứ diện OABC là

 

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có

 

Dấu bằng xảy ra khi a=b=3 ; c=12.

Vậy tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng

 


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x-11=y-1=z-21và mặt phẳng (P): 2x-y-2z+1=0. Đường thẳng nằm trong (P), cắt và vuông góc với d có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình tham số của

.

Gọi M = d (P).

Khi đó M d nên M (1+t;-t;2+t) ; M (P) nên 2(1 + t) – (- t) – 2 (2 + t) + 1 = 0 có t = 1.

Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) tại M (2;-1;3).

Gọi

 

lần lượt là vectơ chỉ phương của d và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Khi đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm là

.

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là

 


Câu 6:

Có bao nhiêu mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng :x-32=y-1-1=z-1-2 đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng (α1): 2x+2y+z-6=0(α2): x-2y+2z=0

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình tham số của đường thẳng Δ:

 

Gọi tâm I ΔI (3+2t;1-t;1-2t)

Vì mặt cầu (S) đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng (α1)(α2) nên ta có

Do đó có vô số mặt cầu thỏa yêu cầu đề bài.


Câu 8:

Trong hệ tọa độ Oxyz cho A (3;3;0), B (3;0;3), C (0;3;3). Mặt phẳng (P) đi qua O, vuông góc với mặt phẳng (ABC)

sao cho mặt phẳng (P) cắt các cạnh AB, AC tại các điểm M, N thỏa mãn thể tích tứ diện OAMN nhỏ nhất. Mặt phẳng (P) có phương trình:

Xem đáp án

Chọn A

Nhận thấy tam giác ABC đều có trọng tâm G (2;2;2), và OG ⊥ (ABC) nên hình chiếu của O lên (ABC) là điểm G

Vì OG và

 

cố định nên thể tích VOAMN nhỏ nhất khi và chỉ khi AM. AN nhỏ nhất.

Vì M, N, G thẳng hàng nên

,

suy ra

.

Đẳng thức xảy ra khi

.

Khi đó mặt phẳng (P) đi qua O và nhận

 

là một vectơ pháp tuyến, do đó (P): x+y-2z=0.


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục toạ độ (Oxyz), cho mặt cầu (S): (x-1)²+ (y-2)²+ (z-3)²=9, điểm A (0; 0; 2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là hình tròn (C) có diện tích nhỏ nhất là:

Xem đáp án

Chọn B

Mặt cầu (S): (x-1)²+ (y-2)²+ (z-3)²=9 có tâm I (1;2;3), bán kính R=3.

IA = 6 < R nên A nằm trong mặt cầu.

Gọi r là bán kính đường tròn thiết diện, ta có

 

Trong đó h là khoảng cách từ I đến (P).

Diện tích thiết diện là

Vậy diện tích hình tròn (C) đạt nhỏ nhất khi h = IA. Khi đó IA là véc tơ pháp tuyến của (P).

Phương trình mặt phẳng (P) là 1(x-0)+2 (y-0)+ (z-2)=0 có x + 2y + z2=0


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (2;0;0), B (0;3;0), C (0;0;6), D (1;1;1). Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 trong 5 điểm O, A, B, C, D?

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình mặt phẳng

 

Ta thấy 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng (do D (ABC)).

Chọn 3 trong 5 điểm có

 

Chọn 3 trong 4 điểm đồng phẳng A, B, C, D có

Vậy có 10 - 4 + 1 = 7mặt phẳng phân biệt đi qua 5 điểm đã cho.


Câu 11:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;0), B (0;-1;2). Biết rằng có hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O và cùng cách B một khoảng bằng 3. Véctơ nào trong các véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó.

Xem đáp án

Chọn D

Phương trình đường thẳng qua hai điểm A, O có dạng

 

Gọi (P) là mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O nên (P): a(x-y)+bz=0, a²+b² > 0. Khi đó véctơ pháp tuyến của (P) có dạng na;-a;b

Ta có: dB;(P)=3a+2ba2+a2+b2=35a2-4ab-b2=0ab=1a=bab=-15b=-5a

Với a = b thì VTPT của một trong hai mặt phẳng là: n=a;-a;a=a1;-1;1

Với b = -5a thì VTPT của một trong hai mặt phẳng là: n=a;-a;-5a=a1;-1;-5


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  d:x+12=y-11=z-23và mặt phẳng (P): x-y-z-1=0. Phương trình đường thẳng Δ đi qua A (1;1;-2), song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng d là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có VTCP của đường thẳng d là: ud2;1;3

VTPT của mặt phẳng (P) là: n(P)1;-1;-1

Vì dPu=ud;n(P)=2;5;-3

Δ có vectơ chỉ phương   u=2;5;-3và đi qua A (1;1;-2) nên có phương trình:


Câu 15:

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng a2và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Nếu tan α = 2 thì góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng:

Xem đáp án

Hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng a2 suy ra hình vuông đó có cạnh bằng a.

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Ta có A (0;0;0), B (a;0;0), C (a;a;0), S (0;0;a).


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  và mặt phẳng (P): 2x-y+2z+1=0. Đường thẳng d:x+24=y-1-4=z+23 Tính T = - n².

Xem đáp án

Chọn D

Mặt phẳng (P) có vec tơ pháp tuyến

 

và đường thẳng d có vec tơ chỉ phương

 

Δ song song với mặt phẳng (P) nên

Mặt khác ta có

Xét hàm số

Dựa vào bảng biến thiên ta có max f(t) = f (0) = 5 suy ra ^;d  bé nhất khi m=0n=2. Do đó T = m² - n² = -4.

Làm theo cách này thì không cần đến dữ kiện: đường thẳng Δ đi qua E (-2;1;-2).


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là: x1=y-6-4=z-6-3 . Biết rằng điểm M (0;5;3) thuộc đường thẳng AB và điểm N (1;1;0) thuộc đường thẳng AC. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AC.

Xem đáp án

Chọn B

Phương trình tham số của đường phân giác trong góc

 

Gọi D là điểm đối xứng với M qua (d). Khi đó D ACđường thẳng AC có một vectơ chỉ phương là ND .

Ta xác định điểm D.

Gọi K là giao điểm MD với (d). Ta có K (t;6-4t;6-3t);

 


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai đường thẳng d1:x-2-1=y1=z1d2:x2=y-1-1=z-2-1 là?

Xem đáp án

Chọn A

Mặt phẳng (P) song song và cách đều hai đường thẳng

   nên:

(P) có một véc tơ pháp tuyến là

 

suy ra (P):y-z+D=0

Và d (A, (P))=d (B, (P)) có |D| = |D – 1| D=12

Vậy (P): 2y-2z+1=0.


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (3;1;0), B (-9;4;9) và mặt phẳng (P) có phương trình 2x-y+z+1=0. Gọi I (a;b;c) là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho |IA - IB| đạt giá trị lớn nhất. Khi đó tổng a+b+c bằng:

Xem đáp án

Chọn A

Thay tọa độ hai điểm A (3;1;0), B (-9;4;9) vào vế trái phương trình mặt phẳng (P), ta có

2. 3-1+0+1=6>0 và 2. (-9)-4+9+1=-12<0.

Nên suy ra, hai điểm A, B nằm khác phía với mặt phẳng (P).

Gọi A'  là điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P). Khi đó: 

+) Phương trình đường thẳng AA' nhận VTPT của mặt phẳng (P) là VTCP và đi qua điểm A(3;1;0) là:

x=3+2ty=1-tz=t

+) Gọi H(3+2t;1-t;t) là giao điểm của AA' và mặt phẳng (P). Khi đó tọa độ điểm H thỏa mãn:

2(3+2t) - (1-t) + t +1 =0

6+6t=0t=-1H1; 2; -1

+) Vì H là trung điểm của AA' nênA'(-1; 3; -2)

+) Xét IA'B ta có:

(bất đẳng thức trong tam giác)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A', B, I thẳng hàng và I nằm ngoài đoạn A'B. Suy ra I là giao điểm của đường thẳng A'B và mặt phẳng (P).

Ta có

,

nên suy ra phương trình đường thẳng A'B

.

Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình

Vậy I (7;2;13) nên a+b+c=7+2+ (-13)=-4.


Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+y²+ (z+2)²=4 và đường thẳng d:x=2-yy=tz=m-1+t . Gọi T là tập tất cả các giá trị của m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp diện của (S) tại A và B tạo với nhau góc lớn nhất có thể. Tính tổng các phần tử của tập hợp T.

Xem đáp án

Mặt cầu (S) có tâm I (1;0;-2) và bán kính R=2.

Đường thẳng d đi qua điểm N (2; 0; m-1) và có véc tơ chỉ phương

 

Điều kiện để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt là d (I; (d))<R

Khi đó, tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc với IA và IB nên góc giữa chúng là góc (IA;IB).

Vậy T= {-3;0}. Tổng các phần tử của tập hợp T bằng -3.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương