250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P3)
-
7070 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;5] lần lượt là
Đáp án A.
Vì y(1) = y(5) = 0 và y(3) = 2 nên giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;5] lần lượt là 2 và 0
Câu 2:
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-3;6]. Tổng M + m có giá trị là
Đáp án B
Câu 3:
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = x0. Tìm x0
Đáp án D
Điểu kiện
Xét -6 < x < 4, khi đó áp dụng công thức ta có:
=> hàm số đã cho nghịch biến trên -6 ≤ x ≤ 4
Vì vậy, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 = 4
Câu 6:
Cho hàm số Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Đáp án C.
TXD: x ≤ 3. Xét hàm số liên tục trên (-∞;3] ta có:
Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số là Min y = f(3) = 0.
Câu 7:
Tìm giá trị m để hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số ( m khác ) tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 1/5
Đáp án A
Câu 8:
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án B.
Nhánh ngoài cùng bên phải của hàm số bậc bốn trùng phương đi xuống nên a < 0.
Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị nên a.b < 0 => b > 0
Do đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0
Câu 9:
Tìm m để hàm số y = x4 – 2mx2 + 2m + m4 – 5 đạt cực tiểu tại x = -1
Đáp án C.
Ta có y’ = 4x3 – 4mx; y’’ = 12x2 – 4m.
Để hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 thì y’(-1) = 0 ó -4 + 4m = 0 ó m = 1
Khi m = 1 thì y’’(-1) = 12 – 4m = 12 – 4.1 = 8 > 0 => hàm số đạt cực tiểu tại x = -1.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm
Câu 10:
Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
Đáp án A.
Nhánh ngoài cùng bên phải của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d đi lên nên a > 0.
Hàm số không có cực trị nên y’ ≥ 0, với mọi x
Hàm số cần tìm là y = x3 + 3x + 1
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
Chọn C
Câu 12:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
Đáp án A.
Hàm số cắt trục tung tại (0;-3) suy ra c = -3
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra a > 0 và b < 0 (y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt)
Câu 13:
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án C.
Hàm số cắt trục tung tại (0;-4) suy ra c = -4
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra a < 0 và y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt
Câu 14:
Cho hàm số y = -x3 + 6x2 – 4. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Đáp án B
Ta có y’ = -3x2 + 12x; y’ = 0
Bảng biến thiên
Câu 15:
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
Đáp án D.
Nhìn vào bảng biến thiến ta có
a > 0 và y’ = 0 có 3 nghiệm x = 0; x = ±1
Câu 16:
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
Đáp án C.
Hàm số trong BBT có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là x = 1 và y = -2, vì vậy loại được phương án A.
Đồng thời hàm số đồng biến trên các khoảng xác định, nên Đáp án C
Câu 17:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án D.
Từ hình dạng đồ thị y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) ở trên, ta thấy: a < 0 và đồ thị có ba cực trị nên a.b < 0 => b > 0. Do đó Đáp án D
Câu 18:
Hình ảnh bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
Đáp án C.
Loại câu A và B vì a = 1 > 0
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;4) thay vào đáp án C và D ta thấy đáp án C thỏa mãn.
Câu 19:
Đồ thị hình bên là của hàm số nào? Chọn một khẳng định ĐÚNG
Đáp án D.
Hai tiệm cận là x = -1; y = 2
Câu 20:
Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?
Đáp án B.
y = x4 – 2x2 – 1
y’ = 4x3 – 4x; y’ = 0
Cực trị của hàm số:
* Hàm số đạt cực tiểu tại hai điểm x = 1 và x = -1; yCT = y(±1) = -2
* Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0; yCĐ = y(0) = -1
Tìm hàm số nên được làm khác, VD: a > 0; b, c…..
Câu 21:
Cho biết hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đáp án D.
Từ đồ thị ta thấy có a > 0 và có 2 cực trị => y’ = 3ax2 + 2bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt hay D = 4b2 – 12ac > 0 b2 – 3ac > 0
Câu 22:
Cho hàm số có bảng biến thiên ở hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Đáp án C.
Do nên hàm số không xác định được GTLN, GTNN của hàm số
Câu 23:
Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án C.
Đồ thị có:
+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.
+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;
+) Vậy Đáp án C.
+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0
Câu 24:
Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án C.
Ta thấy nhánh cuối bên phải của đồ thị hướng lên trên nên hệ số a > 0 => loại A.
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị => loại B, D do:
+ Hàm số y = x2 – 6x + 1 có 1 điểm cực trị
+ Hàm số y = x4 – 3x2 + 1 có 3 điểm cực trị
Câu 25:
Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
Tiệm cận đứng của hàm số là x = -1 và tiệm cận ngang của hàm số là y = 2 nên loại B và C.
Ta nhận thấy đồ thị đi qua điểm (0; -1) nên thỏa mãn đồ thị hàm số ý A.
Đáp án A.
Câu 26:
Đường cong trong hình là đồ thị của một trong 4 hàm số được cho bởi các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào
Đáp án C.
Đồ thị trên hình là đồ thị của một hàm số bậc 3 với hệ số a < 0. Do đó chọn đáp án C
Câu 27:
Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
Đáp án B.
Dựa vào đồ thị, ta nhận thấy a < 0 nên loại ngay phương án A, C.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;0) nên chỉ có phương án B thỏa mãn.
Câu 29:
Cho hàm số với a > 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án B.
Từ đồ thị ta có:
Loại b > 0, c < 0, d < 0 và b < 0, c < 0, d < 0. Còn lại b > 0, c > 0, d < 0; b <0, c > 0, d < 0.
* Cho x = 0 => y = b/d < 0 => b > 0. Đáp án B > 0, c > 0, d < 0.
Câu 30:
Đồ thị (C) của hàm số cắt đường thẳng Δ: y = -x tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và ∆ có dạng:
(x ≠ 0).
Gọi I(x1;y1) là trung điểm đoạn thẳng AB.