250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P8)
-
7072 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Số đường tiệm cận của hàm số là
Đáp án C.
Hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1; tiệm cận ngang là đường thẳng y = -1. Tóm lại là nó có hai đường tiệm cận.
Câu 4:
Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:
Đáp án C.
Ta có nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2.
Và nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 2.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Chú ý: đồ thị hàm số (c ≠ 0; ad – bc ≠ 0) luôn có 2 đường tiệm cận.
Câu 5:
Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Đáp án C
=> Đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 3
=> Đồ thị có đường tiệm cận đứng x = 0
Vậy số đường tiệm cận hàm số là 2
Câu 8:
Đồ thị của hàm số có bao nhiêu tiệm cận?
Đáp án C.
=> đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng x = 1; x = -3
Vậy có 3 đường tiệm cận
Câu 10:
Đường cong (C): có bao nhiêu tiệm cận?
Đáp án C
Đồ thị có hai tiệm cận đứng là x = 2 và x = -2 và có một tiệm cận ngang là y = 0
Câu 11:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
Đáp án B.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1 và tiệm cận ngang là y = -1.
Số đường tiệm cận của đồ thị là 2.
Câu 12:
Cho hàm số y = f(x) có và
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án D.
Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 0 và x = 2
Câu 13:
Số đường tiệm cận của hàm số là:
Đáp án D.
Tập xác định: D = R \ {1}
Tiệm cận đứng:
=> x = 1 là tiệm cận đứng
Tiệm cận ngang:
=> y = 1 là tiệm cận ngang
Vậy đồ thị hàm số có ba tiệm cận
Câu 14:
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án B.
Ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -2), (-2; +∞)
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Đáp án B.
Hàm số đồng biến nếu x tăng thì giá trị y cũng tăng theo
Câu 16:
Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án D.
Ta thấy đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm A(0; 2).
Do đó đồ thị ở đáp án D là đáp án duy nhất thỏa mãn đầu bài
Câu 17:
Ðường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án A.
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đây là đồ thị hàm số trùng phương với hệ số a > 0 nên loại phương án C và D.
Mặt khác ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; -1) nên ta có hệ số c = -1
Câu 18:
Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
Đáp án B.
Nhìn hình vẽ ta loại phương án C và D vì phương án C là hàm trùng phương với hệ số a < 0, còn phương án D là hàm bậc ba.
Mặt khác chọn x = 1 thay vào phương án A và B, thì phương án A có y = 0 còn phương án B thì y = 2
Câu 19:
Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số. Hãy chọn khẳng định đúng
Đáp án D.
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).
Câu 20:
Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án D.
Hàm số tiệm cận ngang y = 2 nên loại B.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0; -1) nên loại A, C.
Câu 21:
Cho đồ thị sau
Hỏi hàm số nào sau đây có đồ thị ở hình trên?
Đáp án D.
Đồ thị có dạng của hàm số bậc ba với hệ số a < 0 nên loại A, C.
Đồ thị có hoành độ điểm cực đại dương nên Đáp án D
Câu 22:
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đáp án A.
Vì đồ thị hàm số trên có 3 cực trị nên nó là đồ thị của hàm số bậc 4. Mà đồ thị hàm số có điểm cực đại nằm trên Oy nên đây là hàm trùng phương.
Đồ thị có 1 cực đại, 2 cực tiểu nên có hệ số a > 0
Câu 23:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau, các khẳng định sau khẳng đinh nào là đúng?
Chọn D
Câu 24:
Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?
Đáp án D.
Đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d có nhánh ngoài cùng bên phải đi lên nên a > 0
Hàm số không có cực trị nên y’ ≥ 0,∀x ∈ R
Câu 25:
Cho hàm số y = 3/(x+1) có đồ thị (C). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
Đáp án B
Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 0
Câu 26:
Bảng biến thiên trong hình vẽ dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào?
Đáp án B.
Dựa vào BBT ta thấy hàm số có a > 0
Thay x = -1 vào hàm số y = x4 – 2x2 – 3 ta có y(-1) = (-1)4 – 2(-1)2 – 3 = -4. Vậy hàm số này thỏa mãn bảng biến thiên bên trên
Câu 28:
`Hàm số y = x3 – 3x nghịch biến trên khoảng nào?
Đáp án B.
Ta có y’ = 3x2 – 3; y’ = 0 ó x = ± 1.
Hàm số y = x3 – 3x nghịch biến trên khoảng (-1; 1)
Câu 29:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án :A.
Hàm số là hàm phân thức hữu tỉ bậc nhất và có bậc tử bằng bậc mẫu nên
Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y = ó
Câu 30:
Cho hàm số y = 1/4.x4 – 2x2 + 3. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án C.
Ta có y = x3 – 4x = x(x2 – 4); y’ = 0 <=> x = 0, x = ± 2.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -2) và (0; 2).
Hàm số đồng biến trên khoảng (-2; 0) và (2; +∞).
Do đó mệnh đề đúng là: Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -2) và (0; 2)