250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P2)
-
6945 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết hàm số f(x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án C.
f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4
Ta thấy phương trình f’(x) = 0 có 2 nghiệm đơn là 1; -1 và có hai nghiệm kép là 0; -2
Từ đó số điểm cực trị là 2.
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án D.
Sử dụng: (Điều kiện đủ để hàm số có cực trị)
- Nếu f’(x) < 0, ∀x ∈(a,x0) và f’(x) > 0,∀x ∈ (x0;b) thì đạt cực tiểu tại x0;
- Nếu f’(x) > 0,∀x ∈ (a;x0) và f’(x) < 0, ∀x ∈ (x0;b) thì đạt cực đại tại x0.
Suy ra hàm số có 2 cực trị và đạt cực đại tại x = 0; đạt cực tiểu tại x = 1
Câu 3:
Cho hàm số y = mx4 – (m2 – 1)x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án B.
Hàm số trùng phương có ba điểm cực trị khi và chỉ khi ab < 0 ó m(1 – m2) < 0
ó m ∈ (-1;0) ∪ (1;+∞).
Vậy phương án B sai.
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
I. Đồ thị hàm số có y = x4 – x + 2 có trục đối xứng là Oy.
II. Hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đạt cực trị tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) song song với trục hoành.
III. Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b).
IV. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và đạt cực tiểu tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;x0) và đồng biến trên khoảng (x0;b).
Các phát biểu đúng là:
Đáp án A.
Hàm số có y = x4 – x + 2 không là hàm số chẵn nên mệnh đề I sai.
Mệnh đề II, III, IV đúng
Câu 5:
Hàm số nào trong các hàm số sau đây không có cực trị?
Đáp án B.
y' = 3x2 – 2x + 3 > 0 ∀x ∈ R
Câu 6:
Hàm số y = x4 – 4x2 + 4 đạt cực tiểu tại những điểm nào?
Đáp án B
Do a = 1 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x =
Câu 7:
Cho hàm số đạt cực trị tại x1, x2. Tính T = x13 + x23
Đáp án A
Ta có
Khi đó T = x13 + x23 = -50
Câu 8:
Kết luận nào đúng về cực trị của hàm số y = x3 – 3x2 + 3x + 4
Đáp án D.
Ta có y’ = 3(x – 1)2 ≥ 0, ∀x ∈ R
Câu 9:
Hàm số y = x – sin 2x + 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Đáp án C
Câu 10:
Hàm số y = x3 – 3x2 + 3x – 4 có bao nhiêu cực trị?
Đáp án A
Ta có: y’ = 0 3x2 – 6x + 3 ≥ 0 với mọi x
Nên hàm số đã cho luôn đồng biến trên R.
Vậy hàm số đã cho không có cực trị
Câu 11:
Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án B.
Tập xác định D = R.
y' = -3x2 + 6x – 3 = -3(x – 1)2 ≤ 0, ∀x ∈ R .Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R
Câu 12:
Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x4 + 100 là:
Đáp án C.
y' = 4x3, y’’ = 12x2 ≥ 0 với mọi x nên không có giá trị nào của x để y '' < 0
=> hàm số không có cực đại
Câu 15:
Tìm số điểm cực trị của hàm số y = x4 + 2x2 + 3
Đáp án B.
Tập xác định D = R.
y' = 4x3 + 4x
y’ = 0 <=> 4x3 + 4x = 0 <=> x = 0.
Bảng biến thiên
Câu 16:
Hàm số y = x – sin 2x đạt cực đại tại các điểm nào cho dưới đây?
Đáp án D.
Tập xác định: D = R
Ta có y’ = 1 – 2cos 2x
y’ = 0 ó 2x = ±π/3 + k2π x = ±π/6 + kπ, k ∈ Z
y’’ = 4sin 2x.
Khi đó:
y’’(π/6 + kπ) = 4sin(π/3 + k2π) = 2√3 > 0;
y’’(-π/6 + kπ) = 4sin(-π/3 + k2π) = -2√3
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = - π/6 + kπ, k ∈ Z
Câu 17:
Cho hàm số . Số điểm cực trị của hàm số là
Đáp án D.
Tập xác định D = R \ {2}
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2
Câu 18:
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 4 là:
Đáp án D.
+ TXĐ: D = R
+ y’ = 3x2 – 6x
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là (0;4)
Câu 19:
Đồ thị của hàm số y = 3x4 – 4x3 – 6x2 + 12x + 1 đạt cực tiểu tại M(x1; y1). Tính tổng x1 + y1
Đáp án B.
Ta có: y’ = 12x3 – 12x2 – 12x + 12.
Bảng biến thiên
=> M(-1;-10) => x1 + y1 = -11
Câu 20:
Tìm độ dài khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 4?
Đáp án A
Câu 21:
Đồ thị của hàm số y = 3x4 – 4x3 – 6x2 + 12x + 1 đạt cực tiểu tại M(x1; y1). Khi đó x1 + y1 bằng
chọn C.
y = 3x4 – 4x3 – 6x2 + 12x + 1 => y’ = 12x3 – 12x2 – 12x + 12
y’ = 0 ó 12x3 – 12x2 – 12x + 12 = 0
bảng biến thiên
Vậy hàm số y = 3x4 – 4x3 – 6x2 + 12x + 1 đạt cực tiểu tại M(-1;-10). Khi đó x1 + y1 = -11
Câu 22:
Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị A(0;0), B(1;1) thì các hệ số a, b, c, d có giá trị lần lượt là:
Đáp án D
Câu 23:
Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + 2 là
Đáp án C.
y = x3 + 3x2 + 2 suy ra y’ = 3x2 + 6x; y’’ = 6x + 6
Vậy điểm cực đại của đồ thị hàm số là (-2;6).
Câu 24:
Khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = (x + 1)(x – 2)2
Đáp án C.
y = (x + 1)(x – 2)2.
y' = 3x2 – 6x
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị AB =
Câu 26:
Đồ thị hàm số y = x4 – 3x2 + ax + b có điểm cực tiểu A(2;-2). Tính tổng (a + b)
Đáp án B.
y = x4 – 3x2 + ax + b => y’ = 4x3 – 6x + a => y’’ = 12x2 – 6x
Hàm số có điểm cực tiểu A(2;-2)
Câu 27:
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Ta có bảng biến thiên
Hàm số có hai cực trị yCĐ < yCT.
Câu 28:
Cho hàm số y = x3/3 – 2x2 + 3x + 2/3. Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là
Đáp án D.
Tập xác định D = R.
Ta có y’ = x2 – 4x + 3, y’ = 0
Bảng biến thiên
Tọa độ điểm cực đại của hàm số là (1;2).