IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 78)

  • 904 lượt thi

  • 78 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Xem đáp án

Điều kiện: x ¹ y

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y)}^2}\left( {8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13} \right) + 5 = 0}\\{2x + \frac{1}{{x + y}} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{x^2} + 8{y^2} + 4xy - 13 + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} = 0\,}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5\left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right) + 3\left( {{x^2} - 2xy + {y^2}} \right) + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} = 13}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{{\left( {x + y} \right)}^2} + \frac{5}{{{{(x + y)}^2}}} + 3{{\left( {x - y} \right)}^2} = 13}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{{\left( {x + y + \frac{1}{{x + y}}} \right)}^2} + 3{{\left( {x - y} \right)}^2} = 23}\\{x + y + \frac{1}{{x + y}} + x - y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Đặt \[x + y + \frac{1}{{x + y}} = a;\,\,\,x - y = b\,\,\,\,\,\,\]

Ta có: \[\left( {\frac{{ - 5}}{4};\,\frac{9}{4}} \right)\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{a^2} - 6a + 3 = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{a^2} - 6a - 20 = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(a - 2)(4a + 5) = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\]

Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.\], ta có:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + \frac{1}{{x + y}} = 2}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y} \right)}^2} - 2(x + y) + 1 = 0}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{(x + y - 1)}^2} = 0}\\{x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{y = 1}\end{array}} \right.\]

Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.\], ta có:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + \frac{1}{{x + y}} = \frac{{ - 5}}{4}}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)}^2} + \frac{{39}}{{64}} = 0}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]   (2)

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y} \right)}^2} + 2 \cdot \frac{5}{8}(x + y) + \frac{{25}}{{64}} + \frac{{39}}{{64}} = 0}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)}^2} + \frac{{39}}{{64}} = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x - y = \frac{9}{4}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[{\left( {x + y + \frac{5}{8}} \right)^2} + \frac{{39}}{{64}} > 0,\,\,\forall m\] nên không có giá trị m thoả mãn hệ phương trình (2)

Vậy nghiệm (x; y) của hệ phương trình là (0; 1).


Câu 2:

Giải hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Xem đáp án

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{b^2} = 23}\\{a + b = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{{(1 - a)}^2} = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5{a^2} + 3{a^2} - 6a + 3 = 23}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{8{a^2} - 6a - 20 = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(a - 2)(4a + 5) = 0}\\{b = 1 - a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 1}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{4}}\\{b = \frac{9}{4}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.\]

Vậy các nghiệm (a; b) của hệ phương trình là: (2; 1) và \[\left( {\frac{{ - 5}}{4};\,\frac{9}{4}} \right)\].


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và           AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD (ảnh 1)

S là điểm chung của (SAB) và (SCD).

Kẻ Sx // AB // CD

Ta có: AB // CD

AB (SAB)

CD (SCD)

Suy ra (SAB) ∩ (SCD) = {Sx}

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là Sx.


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với (SBD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD và AB = 2CD (ảnh 1)

Ta có: AM (SAC)

Dễ thấy S (SAC) ∩ (SBD)

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Khi đó O AC (SAC),

O BD (SBD)

Do đó O (SAC) ∩ (SBD)

Þ SO = (SAC) ∩ (SBD)

Trong (SAC) gọi AM ∩ SO = {K} 

Ta có: K AM, K SO (SBD) 

Þ AM ∩ (SBD) = {K},

Vậy giao điểm K của đường thẳng AM với (SBD) là giao điểm của AM và SO.


Câu 5:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết thể tích của khối chóp bằng \[\frac{{{a^3}}}{6}\]. Tính bán kính r của mặt cầu nội tiếp của hình chóp S.ABC.

Xem đáp án
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên SA, SB, SC vuông góc với  (ảnh 1)

Áp dụng công thức \[r = \frac{{3V}}{{{S_{tp}}}}\,\,\] (*) và tam giác đều cạnh x có diện tích \[S = \frac{{{x^2}\sqrt 3 }}{4}\,\,\]

Từ giả thiết S.ABC đều có SA = SB = SC. Lại có SA, SB, SC đôi một vuông góc và thể tích khối chóp S.ABC bằng \[\frac{{{a^3}}}{6}\]nên ta có SA = SB = SC = a.

Suy ra \[AB = BC = CA = a\sqrt 2 \] và tam giác ABC đều cạnh có độ dài \[a\sqrt 2 \]. Do đó diện tích toàn phần của khối chóp S.ABC là

Stp  = SSAB + SSBC + SSCA + SABC

\[ = \frac{{3{a^2}}}{2} + \frac{{{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}.\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^2}\left( {3 + \sqrt 3 } \right)}}{2}\] 

Thay vào (*) ta được: \[\frac{{4\pi }}{3}\].

Vậy r = \[r = \frac{a}{{3 + \sqrt 3 }}\].


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với  (ảnh 1)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, trong đó:

A(0; 0; 0); B(a; 0; 0); C(a; a; 0); D(0; a; 0); S(0; 0; 2a)

Vì M là trung điểm của SD nên M(0; a2; a)

Gọi O là giao điểm của AC, BD

 MO // SB  Þ SB // (ACM)

Þ d(SB, (ACM)) = d(B, (ACM))

Ta có: \[\left[ {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AM} } \right] = \left( {{a^2}; - {a^2};\frac{{{a^2}}}{2}} \right)\]

\[ \Rightarrow \overrightarrow n (2; - 2;1)\] là một vecto chỉ phương của mặt phẳng (ACM).

Vậy phương trình mặt phẳng (ACM): 2x 2y + z = 0

Þ d(SB, (ACM)) = d(B,(ACM)) = \[\frac{{2a}}{3}\].

Vậy khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM) là \[\frac{{2a}}{3}\].


Câu 7:

Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E; CF cắt BE tại H. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt (ảnh 1)

\[\widehat {BFC}\]= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên \[\widehat {AFC}\]= 90°.

\[\widehat {BEC}\]= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên \[\widehat {AEC}\] = 90°.

Tứ giác AEHF có: \[\widehat {AFC}\] = 90°; \[\widehat {AEC}\] = 90°

Suy ra \[\widehat {AFC}\]+ \[\widehat {AEC}\] = 180°.

Vậy AEHF là tứ giác nội tiếp


Câu 8:

Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F và E. CF cắt BE tại H. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF, Tính số đo cung EHF, diện tích hình quạt IEHF của đường tròn (I) nếu \[\widehat {BAC} = 60^\circ \], AH = 4 cm.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt (ảnh 1)

\[R = AI = \frac{{AH}}{2} = 2\,\,cm\]

Ta có: \[\widehat {BAC} = 60^\circ \]

Þ \[\widehat {FIE = }2\widehat {BAC} = 120^\circ \] (góc nội tiếp bằng \[\frac{1}{2}\] góc ở tâm cùng chắn một cung)

Þ Số đo \[\widehat {EHF} = 120^\circ \]

Diện tích hình quạt IEHF là:

\[s = \frac{{\pi {R^2}N}}{{360}} = \frac{{\pi {{.2}^{^2}}.120}}{{360}} = \frac{{4\pi }}{3}\]

Vậy diện tích hình quạt IEHF là \[\frac{{4\pi }}{3}\].


Câu 9:

Cho tam giác ABC có \[\widehat B = 60^\circ \], BC = 8 cm, AB+AC= 12 cm. Tính độ dài AB, AC.

Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, BC = 8 cm, AB + AC = 12 cm. Tính độ dài (ảnh 1)
Xem đáp án

Kẻ đường cao AH (H BC)

Theo định lý Py-ta-go, ta có:

AB2 BH2 = AH2

AC2 − CH2 = AH2

AB2 − BH2 = AC2 − (BC − BH)2

AB2 − BH2 = (12 − AB)2 − (8 − BH)2

80 − 24AB + 16BH = 0

10 − 3AB + 2BH= 0           (1)

Mặt khác: \[\frac{{BH}}{{AB}} = \cos \widehat B = \cos 60 = \frac{1}{2}\]

Suy ra AB = 2BH  (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB = 5 cm

Þ AC = 12 – 5 = 7

Vậy AB = 5 cm, AC = 7 cm.


Câu 10:

Cho tam giác ABC có \[\widehat B = 60^\circ \], BC = 10 cm. Chu vi của tam giác ABC là 24 cm. Tính độ dài AB, AC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, BC = 10 cm. Chu vi của tam giác ABC (ảnh 1)

Chu vi của tam giác ABC là 24 cm nên:

AB + BC + AC = 24

Þ AB + AC = 24 – BC = 24 – 10 = 14

Kẻ đường cao AH (H BC)

Theo định lý Py-ta-go:

AB2 BH2 = AH2

AC2 − CH2 = AH2

AB2 − BH2 = AC2 − (BC − BH)2

AB2 − BH2 = (14 − AB)2 − (10 − BH)2

96 − 28AB + 20BH = 0

24 − 7AB + 5BH= 0 (1)

Mặt khác: \[\frac{{BH}}{{AB}} = \cos \widehat B = \cos 60^\circ = \frac{1}{2}\]

Þ AB = 2BH (2)

Từ (1) và (2) \[ \Rightarrow \widehat C = \widehat E\]

\[ \Rightarrow AC = 14 - \frac{{16}}{3}\, = \frac{{26}}{3}\,\,cm\]

Vậy \[AB = \frac{{16}}{3}\,\,cm,\,\,\,AC = \frac{{26}}{3}\,\,cm.\]


Câu 11:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. Chứng minh AH = DE.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE  (ảnh 1)

Xét tứ giác ADHE có 3 góc vuông

\[\widehat A = \widehat D = \widehat E = 90^\circ \]

ADHE là hình chữ nhật

Mà AH, DE là 2 đường chéo

AH = DE (đpcm)

Vậy AH = DE.


Câu 12:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE  (ảnh 1)

HD AB và AC AB

Þ HD // AC

\[ \Rightarrow \widehat {PHD} = \widehat {HCA}\](đồng vị)

ΔDBH vuông tại D có DP là trung tuyến ứng với cạnh huyền

DP = PH ΔDPH cân tại P

\[ \Rightarrow \widehat {PHD} = \widehat {PDH}\]

ADHE là hình chữ nhật 

\[ \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {AHE}\]

\[\widehat {HCA} = \widehat {AHE}\](cùng phụ với \[\widehat {AHE}\])

\[ \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {HCA} = \widehat {PHD} = \widehat {PDH}\]

Ta có: \[\widehat {ADE} + \widehat {EDH} = 90^\circ \]

\[\widehat {PHD} + \widehat {EDH} = 90^\circ \]

\[ \Rightarrow \widehat {PDE} = 90^\circ \]

DP DE

Chứng minh tương tự ta có EQ DE

Tứ giác DEQP là hình thang vuông tại D và E (đpcm)

Vậy tứ giác DEQP là hình thang vuông tại D và E.


Câu 13:

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC. Trên tia đối của AC lấy E sao cho AE = AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BE và CD. Chứng minh ΔMAC = ΔNAE.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC. Trên tia đối  (ảnh 1)

Xét ΔABC và ΔADE có:

AB = AD (gt)

\[\widehat {BAC} = \widehat {DAE}\] (2 góc đối đỉnh)

AC = AE (gt)

Do đó: ΔABC = ΔADE (c.g.c)

\[ \Rightarrow \widehat {MAN} = \widehat {CAE} = 180^\circ \]

Xét ΔMAC và ΔNAE có:

AC = AE (gt)

\[\widehat C = \widehat E\]

CM = EN

Þ ΔMAC = ΔNAE (c.g.c)

Vậy ΔMAC = ΔNAE.


Câu 14:

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC. Trên tia đối của AC lấy E sao cho AE = AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BE và CD. Chứng minh M; A; N thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC. Trên tia đối  (ảnh 1)

Xét ΔABC và ΔADE có:

AB = AD (gt)

\[\widehat {BAC} = \widehat {DAE}\] (2 góc đối đỉnh)

AC = AE (gt)

Do đó: ΔABC = ΔADE (c.g.c)

\[ \Rightarrow \widehat C = \widehat E\]

Xét ΔMAC và ΔNAE có:

AC = AE (gt)

\[\widehat C = \widehat E\]

CM = EN

Þ ΔMAC = ΔNAE (c.g.c)

\[ \Rightarrow \widehat {MAC} = \widehat {NAE}\]

\[ \Rightarrow \widehat {MAC} + \widehat {CAD} + \widehat {DAN} = \widehat {NAE} + \widehat {DAN} + \widehat {CAD}\]

\[ \Rightarrow \widehat {MAN} = \widehat {CAE} = 180^\circ \]

Vậy M, A, N thẳng hàng.


Câu 15:

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax, kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao điểm của CO và AD là I. Chứng minh: CO  AD.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax, kẻ tiếp (ảnh 1)

Ta có CA, CD là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại C.

Suy ra CA = CD.

Khi đó C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD   (1)

Lại có OA = OD = R.

Suy ra O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD   (2)

Từ (1), (2), suy ra CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.

Vậy CO  AD tại I.


Câu 16:

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax, kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao điểm của CO và AD là I. Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E (E ≠ B). Chứng minh CE.CB = CI.CO.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax, kẻ tiếp (ảnh 1)

Xét ∆CED và ∆CDB, có:

\[\widehat C\] chung

\[\widehat {CDE} = \widehat {CBD}\] (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung).

Do đó ∆CED ∆CDB (g.g)

Suy ra \[\frac{{CE}}{{CD}} = \frac{{CD}}{{CB}}\]

Do đó CE.CB = CD2   (3)

Xét ∆CDO vuông tại D có DI là đường cao:

CD2 = CI.CO (hệ thức lượng trong tam giác vuông)    (4)

Từ (3), (4), suy ra CE.CB = CI.CO (đpcm)

Vậy CE.CB = CI.CO.


Câu 17:

Số các ước tự nhiên của 252 là bao nhiêu? Liệt kê các ước của 252.

Xem đáp án

Ta có:

252 = 22.32.7

Số 252 có số ước là:

(2 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 18 (ước)

Ư(252) = {1; 2; 3; 4; 6; 7; 9; 12; 14; 18; 21; 28; 36; 42; 63; 84; 126; 252}

Vậy số 252 có 18 ước.


Câu 18:

Tìm các ước nguyên tố của 36.

Xem đáp án

Ta có: 36 = 22.32

Số 36 có số ước là:

(2 + 1).(2 + 1) = 9 (ước)

Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Vậy Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}.


Câu 19:

Một sân chơi hình chữ nhật có chiều rộng là 28 m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh 50 cm để lát kín sân chơi đó . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe gạch đủ sân chơi trên? Biết 1 chuyến chở 350 viên gạch và diện tích các mạch vữa không đáng kể.

Xem đáp án

Chiều dài của sân chơi đó là:

28 ×4 = 112 (m)

Diện tích sân chơi đó là:

112 × 28 = 3136 (m2) = 31 360 000 (cm2)

Diện tích 1 viên gạch là:

50 × 50 = 2500 (cm2)

Cần số viên gạch để lát kín sân chơi đó là:

31 360 000 : 2500 = 12544 (viên)

Ta có: 12544 : 350 = 35 (dư 294)

Vì 294 viên gạch vẫn cần 1 chuyến nữa để chuyển nên cần số chuyến là:

35 + 1 = 36 (chuyến)

Đáp số: 36 chuyến


Câu 21:

Tìm số \[\overline {abcdef} \] (d ¹ 0) sao cho \[\overline {abcdef} = 999.\,\overline {abc} + 200\].

Xem đáp án

Ta có:

\[\overline {abcdef} = 1000.\,\overline {abc} + \overline {def} \]

\[\overline {abcdef} = 999.\,\overline {abc} + 200\]

Do đó: \[999.\,\overline {abc} + 200 = 1000.\,\overline {abc} + \overline {def} \]

Suy ra \[\overline {abc} + \overline {def} = 200\] (1)

Do a ¹ 0; d ¹ 0 nên \[\overline {abc} ,\,\,\overline {def} \] đều phải lớn hơn hoặc bằng 100.

Suy ra \[\overline {abc} + \overline {def} \ge 200\] (2)

Từ (1) và (2) suy ra \[\overline {abc} = \overline {def} = 100\]

Vậy số cần tìm là 100100.


Câu 23:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Chứng minh: ΔABH = ΔDBH.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH. Trên tia đối của tia  (ảnh 1)

Xét ΔABH và ΔDBH có:

HA = HD

BH chung

\[\widehat {BHA} = \widehat {BHD} = 90^\circ \]

Þ ΔABH = ΔDBH (c.g.c)

Vậy ΔABH = ΔDBH.


Câu 24:

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đa thức 3x4 + ax2 + bx + c chia hết cho đa thức (x 2) và chia cho đa thức (x2 1) được thương và còn dư (7x 1).

Xem đáp án

3x4 + ax2 + bx + c chia hết x – 2

Þ 3x4 + ax2 + bx + c = (x – 2).q(x)

3x4 + ax2 + bx + c chia x2 – 1 được thương v(x) dư –7x – 1

Þ 3x4 + ax2 + bx + c = (x2 – 1).v(x) –7x – 1

Cho x = 2

Þ 48 + 4a + 2b + c = 0 (1)

Þ a + b + c = −11 (2)

Cho x = −1

Þ 3 + a – b + c = 6

Þ a – b + c = 3 (3)

Lấy (2) + (3) Þ a + c = −4 (4)

Þ −4 – b = 3

Þ b = 7

Từ (1) Þ 4a + c = −34 (5)

(4) – (5) Þ 3a = 30 Þ a = 10

Þ c = 6

Vậy (a; b; c) = (10; 7; 6)


Câu 25:

Tìm a, b, c để đa thức f(x) = x3 + ax2 + bx + c chia hết cho x 2 và chia cho x2  1 thì dư 2x.

Xem đáp án

Gọi q(x); g(x) lần lượt là thương của phép chia f(x) cho x – 2; f(x) cho x2 – 1

Þ f(x) = q(x)(x– 2)

Và f(x) = g(x)(x2 – 1) + 2x

Þ f(2) = 8 + 4a + 2b + c = 0

f(1) = 1 + a + b + c = 2

f(–1) = – 1 + a – b + c = –2

Từ các hệ thức trên ta tìm được: 

\[a = \frac{{10}}{3}\]; b = 1; \[c = \frac{{10}}{3}\]


Câu 26:

Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào vào giữa 2 chữ số của số đó thì ta được số mới gấp 7 lần số phải tìm.

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là \[\overline {ab} \](0 < a < 10; 0 ≤ b < 10)

Theo đề ra ta có:

\[\overline {a0b} :\overline {ab} = 7\]

Ta có: 100a + b = 7(10a + b)

100a + b = 70a + 7b

100a 70a = 7b b

30a = 6b

5a = b

a = 1 (vì nếu b lớn hơn hoặc bằng 2 thì a lớn hơn hoặc bằng 10)

Suy ra b = 5

Vậy số cần tìm là 15.


Câu 27:

Tìm số có hai chữ số biết rằng nếu viết chữ số 3 vào giữa hai chữ số đó ta được một số có 3 chữ số gấp 11 lần số cần tìm?

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là \[\overline {ab} \](0 < a < 10; 0 ≤ b < 10)

Theo đề ra ta có:

\[\overline {a3b} :\overline {ab} = 11\]

Ta có: 100a + b = 11(10a + b)

100a + 30 + b = 110a + 11b

110a 100a = 30 10b

10a = 30 10b

Ta có bảng:

 

a

1

2

3

4

b

2

(TM)

1

(TM)

0

(TM)

1

(TM)

Vậy các số cần tìm là 12; 21; 30.


Câu 28:

Cho x + y + z = 1. Chứng minh: \[{x^2} + {y^2} + {z^2} \ge \frac{1}{3}\].

Xem đáp án

\[{x^2} + {y^2} + {z^2} \ge \frac{1}{3}\]

3(x2 + y2 + z2) ≥ 1

3(x2 + y2 + z2) ≥ (x+y+z)2

3x2 + 3y2 + 3z2 − x2 − y2 − z2 − 2xy − 2yz − 2zx ≥ 0

2x2 + 2y2 + 2z2 − 2xy − 2yz − 2zx ≥ 0

(x2 − 2xy + y2) + (y2 − 2yz + z2) + (z2 − 2zx + x2) ≥ 0

(x − y)2 + (y − z)2 + (z − x)2 ≥ 0 (luôn đúng)

Vậy \[{x^2} + {y^2} + {z^2} \ge \frac{1}{3}\].


Câu 29:

Cho (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2.

Chứng minh rằng: \[\frac{1}{{{x^3}}} + \frac{1}{{{y^3}}} + \frac{1}{{{z^3}}} = \frac{3}{{xyz}}\]

Xem đáp án

Ta có: (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2

Û x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + zx) = x2 + y2 + z2

Û xy + yz + zx = 0

Lại có: \[\frac{1}{{{x^3}}} + \frac{1}{{{y^3}}} + \frac{1}{{{z^3}}} - \frac{3}{{xyz}}\]

\[ = \left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right)\left( {\frac{1}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{y^2}}} + \frac{1}{{{z^2}}} - \frac{1}{{xy}} + \frac{1}{{yz}} + \frac{1}{{zx}}} \right)\]

\[ = \left( {\frac{{xy + yz + zx}}{{xyz}}} \right)\left( {\frac{1}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{y^2}}} + \frac{1}{{{z^2}}} - \frac{1}{{xy}} + \frac{1}{{yz}} + \frac{1}{{zx}}} \right) = 0\]

Suy ra \[\frac{1}{{{x^3}}} + \frac{1}{{{y^3}}} + \frac{1}{{{z^3}}} = \frac{3}{{xyz}}\](đpcm)

Vậy \[\frac{1}{{{x^3}}} + \frac{1}{{{y^3}}} + \frac{1}{{{z^3}}} = \frac{3}{{xyz}}\].


Câu 30:

Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Xem đáp án

Gọi G là trọng tâm tam giác MPR \[ \Rightarrow \overrightarrow {GM} + \overrightarrow {GP} + \overrightarrow {GR} = \overrightarrow 0 \]

Ta cần đi chứng minh G cũng là trọng tâm của ΔNQS bằng cách chứng minh \[\overrightarrow {GN} + \overrightarrow {GQ} + \overrightarrow {GS} = \overrightarrow 0 \]

Ta có: \[2.(\overrightarrow {GN} + \overrightarrow {GQ} + \overrightarrow {GS} )\]

\[ = 2.\overrightarrow {GN} + 2.\overrightarrow {GQ} + 2.\overrightarrow {GS} \]

\[ = (\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} ) + (\overrightarrow {GD} + \overrightarrow {GE} ) + (\overrightarrow {GF}  + \overrightarrow {GA} )\]

(Vì N, Q, S lần lượt là trung điểm của BC, DE, FA)

\[ = (\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GA} ) + (\overrightarrow {GD} + \overrightarrow {GC} ) + (\overrightarrow {GF} + \overrightarrow {GE} )\]

\[ = 2.\overrightarrow {GM} + 2.\overrightarrow {GP} + 2.\overrightarrow {GR} \]

(Vì M, P, R là trung điểm AB, CD, EF)

\[ = 2.(\overrightarrow {GM} + \overrightarrow {GP} + \overrightarrow {GR} )\]

\[ = 2.\overrightarrow 0 = \overrightarrow 0 \]

\[ \Rightarrow \overrightarrow {GN} + \overrightarrow {GQ} + \overrightarrow {GS} = \overrightarrow 0 \]hay G cũng là trọng tâm của ΔNQS.

Vậy trọng tâm ΔMPR và ΔNQS trùng nhau.


Câu 31:

Cho p, q là số nguyên tố và phương trình x2  px + q = 0 có nghiệm nguyên dương. Tìm p, q.

Xem đáp án

Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên dương thì Δ = p2 − 4q là số chính phương.

Đặt p2 − 4q = k2 4q = (p − k)(p + k) với k là số tự nhiên.

Do p k, p + k cùng tính chẵn, lẻ mà tích của chúng chẵn nên hai số này cùng chẵn.

Mặt khác p k < p + k và q là số nguyên tố nên:

p k = 2 và p + k = 2q hoặc p k = 4 và p + k = q

Nếu p k = 4 và p + k = q thì q chẵn do đó q = 2 (vô lí vì p + k > p k).

Nếu p k = 2 và p + k = 2q thì 2p = 2q + 2 tức p = q + 1. Do đó q chẵn tức q = 2. Suy ra p = 3.

Thử lại ta thấy phương trình: x2 − 3x + 2= 0 có nghiệm nguyên dương x = 1 và x = 2.

Vậy p = 3; q = 2.


Câu 32:

Tìm các số nguyên tố p và q sao cho 7p + q và pq + 11 cũng là các số nguyên tố.

Xem đáp án

Vì pq là số nguyên tố mà pq+11 cũng là số nguyên tố

 pq chẵn

Giả sử p = 2

 7p + q = 14 + q

Mà 7p + q là số nguyên tố nên q lẻ

 q = 3; 3k + 1; 3k + 2

Nếu q = 3 thì 14 + 3 =17 là số nguyên tố

                       2.3 + 11 = 17 là số nguyên tố

Thỏa mãn

Nếu q = 3k + 1 thì 14 + 3k + 1 = 15 + 3k = 3(5 + k) chia hết cho 3.

Không thỏa mãn

Nếu q = 3k + 2  thì 2(3k + 2) + 11 = 2.3k + 15 = 3(2k+5) chia hết cho 3.

Không thỏa mãn

 p = 2; q = 3

Giả sử q = 2

 p lẻ vì 7p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3

 p = 3; 3k + 1; 3k + 2

Nếu p = 3 thì 7.3 + 2 = 23 là số nguyên tố

                   2.3 +11 = 17 là số nguyên tố

Thỏa mãn

Nếu p = 3k + 1 thì 7(3 + 1) + 2 = 7.3k + 9 = 3(7k + 3) chia hết cho 3

Không thỏa mãn

Nếu p = 3k + 2 thì 2(3k + 2) + 11 = 2.3k + 15 = 3(2k + 5) chia hết cho 3

Không thỏa mãn

Do đó p = 3; q = 2

Vậy p = 3; q = 2.


Câu 33:

Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

(x + y)2 ≤ (x2 + y2).(12 + 12)

Û 4 ≤ 2.S

Û 2 ≤ S

Dấu "=" xảy ra Û x = y = 1

Vậy GTNN của S là 2 tại x = y = 1.


Câu 34:

Cho x, y là các số dương thỏa mãn 4xy = x + y + 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[x + y + \frac{1}{{x + y}}\]

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có (x + y)2 ≥ 4xy.

 (x + y)2 ≥ x + y + 2

 (x + y)2 – (x + y) – 2 ≥ 0

 (x + y – 2)(x + y + 1) ≥ 0

y – 2 ≥ 0 (do x + y + 1 > 0, với mọi số dương x, y)

 x + y ≥ 2

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\[\frac{{x + y}}{4} + \frac{1}{{x + y}} \ge \sqrt[2]{{\frac{{x + y}}{4}.\frac{1}{{x + y}}}} = 2.\sqrt {\frac{1}{4}} = 1\]

Ta có: \[x + y + \frac{1}{{x + y}} = \frac{{3(x + y)}}{4} + \frac{{x + y}}{4} + \frac{1}{{x + y}} \ge \frac{{3.2}}{1} + 1 = \frac{5}{2}\]

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[x + y + \frac{1}{{x + y}}\]bằng \[\frac{5}{2}\]khi x = y = 1.


Câu 35:

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC  (ảnh 1)

Vì AB, AC là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB = AC và \[{\widehat A_1} = {\widehat A_2}\] (do tính chất các tiếp tuyến cắt nhau)

Xét tam giác ABC có: AB = AC 

Do đó, tam giác ABC cân tại A

Vì \[{\widehat A_1} = {\widehat A_2}\] nên AO là tia phân giác của \[\widehat A\]

Suy ra AO cũng là đường cao ứng với cạnh BC.

OA BC

Vậy OA BC.


Câu 36:

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC  (ảnh 1)

Điểm B nằm trên đường tròn tâm O có đường kính CD nên có ∆CBD vuông tại B (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Þ BC BD (1)

Vì AB, AC là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên AB = AC và \[{\widehat A_1} = {\widehat A_2}\] (do tính chất các tiếp tuyến cắt nhau)

Xét tam giác ABC có: AB = AC 

Do đó, tam giác ABC cân tại A

Vì \[{\widehat A_1} = {\widehat A_2}\] nên AO là tia phân giác của \[\widehat A\]

Suy ra AO cũng là đường cao ứng với cạnh BC.

OA BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD // OA

Vậy BD // OA.


Câu 37:

Giải phương trình: \[{x^2} + 6x + 1 = (2x + 1)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} \].

Xem đáp án

Điều kiện: x2 + 2x + 3 ≥ 0

\[{x^2} + 6x + 1 = (2x + 1)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} \]

\[ \Leftrightarrow {x^2} + 2x + 3 + 4x + 2 = (2x + 1)\sqrt {{x^2} + 2x + 3} \]

Đặt \[a = \sqrt {{x^2} + 2x + 3} \]; b = 2x +1, phương trình trở thành:

a2 + 2b = ab + 4

a2 − 4− ab + 2b = 0

(a − 2)(a + 2) − b(a − 2) = 0

(a − 2)(a – b + 2) = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{a - b = - 2}\end{array}} \right.\].

Với a = 2 \[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2\]

Û x2 + 2x – 1 = 0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \sqrt 2 - 1\,\,(tm)}\\{x = - \sqrt 2 - 1\,\,(tm)}\end{array}} \right.\]

Với a – b = −2 \[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} - (2x + 1) = - 2\]

\[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2x + 3} = 2x - 1\]

x2 + 2x+ 3 = 4x2 − 4x + 1

3x2 − 6x − 2 =0

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{3 + \sqrt {15} }}{3}\,\,(TM)}\\{x = \frac{{3 - \sqrt {15} }}{3}\,\,(TM)}\end{array}} \right.\]

Vậy tập hợp giá trị x thỏa mãn là: \[S = \left\{ { - 1 \pm \sqrt 2 ;\,\,\frac{{3 \pm \sqrt {15} }}{3}} \right\}\].


Câu 38:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5, gồm 4 chữ số khác nhau?

Xem đáp án

Gọi số cần tìm có là \[\overline {abcd} \]

d có 3 cách chọn (d ¹ {0; 5})

a có 3 cách chọn (a ¹ {0; d})

b có 3 cách chọn (b ¹ {a; d})

c có 2 cách chọn

Theo quy tắc nhân có 3 × 3 × 3 × 2 = 54

Vậy có 54 số thỏa mãn yêu cầu.


Câu 39:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 6, gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

Xem đáp án

Gọi số cần tìm có là \[\overline {abc} \]

Ta có: c 2; (a + b + c) 3

Các bộ số (a; b; c) thảo mãn là:

{(1; 2; 3); (1; 2; 6); (2; 3; 4); (3; 4; 5)}

Các bộ (1; 2; 3); (3; 4; 5) có 2! = 2 số

Nên 2 bộ này có tổng cộng 4 số.

Các bộ (1; 2; 6); (2; 3; 4) có 2 . 2 . 1 = 4 (số).

Nên 2 bộ này có tổng cộng 8 số.

Vậy có tất cả 12 số thỏa mãn.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA = a và SA vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa hai đường chéo nhau SC và BD.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA = a và SA vuông góc với  (ảnh 1)

Gọi O là tâm hình vuông ABCD

Ta có: AC ^ BD; BD ^ SA

Suy ra BD ^ (SAC)

Dựng OK ^ SC suy ra OK là đoạn vuông góc chung của BD và SC

Khi đó \[d(BD;SC) = OK = \frac{1}{2}d(A;SC)\]

\[ = \frac{1}{2} \cdot \frac{{SA.AC}}{{\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }}\]                  (1)

Ta có: AC2 = AB2 + BC2 = 2a2

Suy ra \[AC = a\sqrt 2 \]

Thay vào (1) ta có \[d = \frac{{a\sqrt 6 }}{6}\]

Vậy \[d = \frac{{a\sqrt 6 }}{6}\].


Câu 41:

Tìm tập hợp bội của 6.
Xem đáp án

Tập hợp bội của 6 là:

B(6) ={0; 12; 24; 30; 36; ...}

Vậy B(6) ={0; 12; 24; 30; 36; ...}.


Câu 42:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + 2, biết rằng (P) đi qua hai điểm 

M (1; 5) và N (−2; 8).

Xem đáp án

Vì (P) đi qua điểm M (1; 5) và N (2; 8) nên ta có hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + 2 = 5\,\,\,\,\,\,}\\{4a - 2b + 2 = 8}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = 1}\end{array}} \right.\]

Vậy (P): y = 2x2 + x + 2.


Câu 43:

Cho parabol (P): y = ax2  + bx + c có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.  

Tính 4a + 2b.

Xem đáp án

Do parabol (P): y = ax2  + bx + c có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 nên \[\frac{{ - b}}{{2a}} = 1\]

 2a = – b  2a + b = 0  2(2a + b) = 0  4a + 2b = 0

Vậy 4a + 2b = 0.


Câu 44:

Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (có cùng năng suất) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?

Xem đáp án

Gọi thời gian để 12 người làm cỏ cánh đồng đó là x (giờ) (x > 0)

Trên cùng 1 cánh đồng thì thời gian làm cỏ và số người là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\[ \Leftrightarrow \frac{3}{{12}} = \frac{x}{6}\]

x = 1,5

Vậy 12 người (có cùng năng suất) làm cỏ cánh đồng đó hết 1,5 giờ.


Câu 45:

Tìm số nguyên n để n3 – 3 chia hết cho n 2.

Xem đáp án

Ta có: n3 – 3 = n3 – 8 + 5

= (n − 2)(n2 + 2n + 4) + 5

Do đó: n3 – 3 chia hết cho n – 2

5 chia hết cho n – 2

Suy ra  n – 2 {±1; ±5}

Ta có bảng:

n – 2

1

1

5

5

n

1

(TM)

3

(TM)

3

(TM)

7

(TM)

Vậy n {−3; 1; 3; 7}.


Câu 46:

Tìm số nguyên n để n2 + 3n + 3 chia hết cho 2n + 1.

Xem đáp án

Ta có: \[{n^2} + 3n + 3 = {n^2} + \frac{n}{2} + \frac{{5n}}{2} + 3 - \frac{5}{4}\]

\[ = \frac{n}{2}(2n + 1) + \frac{5}{4}(2n + 1) + \frac{7}{4}\]

Ta thấy n2 + 3n + 3 chia hết cho 2n + 1 nên 4(n2 + 3n + 3) chia hết cho 2n + 1.

4(n2 + 3n + 3) = 4n2 + 12n + 12

= 4n2 + 2n + 10n + 5 + 7

= 2n(2n + 1) + 5(2n + 1) + 7

= (2n + 1)(2n + 5) + 7

Vì (2n + 1)(2n + 5) chia hết cho 2n + 1 nên 7 chia hết cho 2n + 1.

Û 2n + 1 {±1; ±7}

Ta có bảng:

 

2n + 1

1

1

7

7

n

1

(TM)

0

(TM)

4

(TM)

3

(TM)

Vậy n {−4; 1; 0; 3}.


Câu 47:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x3  x2y xy2 + y3.

Xem đáp án

Ta có: x3  x2y xy2 + y3

= x2(x – y) – y2(x – y)

= (x2 – y2)(x – y)

= (x – y)2(x + y)


Câu 48:

Phân tích đa thức thành nhân tử: –6x2 – 9xy + 15y2.

Xem đáp án

–6x2 – 9xy + 15y2

= –(6x2 + 9xy – 15y2)

= –(6x2 – 6xy + 15xy – 15y2)

= –[6x(x – y) + 15y(x – y)]

= –[(x – y)(6x + 15y)]


Câu 49:

Tính nhanh: 95,72 ´ 3,57 + 3,57 ´ 4,28

Xem đáp án

95,72 ´ 3,57 + 3,57 ´ 4,28

= 3,57 ´ (95,72 + 4,28)

= 3,57 ´ 100 = 357


Câu 50:

Tính nhanh: 17,8 ´ 99 + 17 + 0,8.

Xem đáp án

17,8 ´ 99 + 17 + 0,8

= 17,8 ´ 99 + 17,8

= 17,8 ´ (99 + 1)

= 17,8 ´ 100 = 1 780.


Câu 51:

Trong các số sau số nào là số nguyên tố: 20; 31; 45?
Xem đáp án

Ta có

• 20 = 22.5 nên 20 không phải là số nguyên tố

• 31 = 1.31 nên 31 là số nguyên tố

• 45 = 32.5 nên 45 không phải là số nguyên tố

Vậy 31 là số nguyên tố.


Câu 52:

Chứng minh 6 không phải là số nguyên tố.

Xem đáp án

Ta có: 6 = 2.3

Do đó 36 chia hết cho 2 và 3

Vậy 6 không phải là số nguyên tố.


Câu 53:

Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu: Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi?

Xem đáp án

Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b

Diện tích: S = a.b

Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi

Þ a’ = 2a, b’ = b

Þ S’ = a’.b’ = 2a.b = 2ab = 2.S

Vậy diện tích tăng 2 lần.


Câu 54:

Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu: Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần?

Xem đáp án

Giả sử hình chữ nhật ban đầu có chiều dài là a, chiều rộng là b

Diện tích: S = a.b

 Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần

Þ a’ = 3a; b’ = 3b

Þ S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.


Câu 55:

Xác định parabol (P): y = ax2  + bx + 4 có trục đối xứng là đường thẳng \[x = \frac{1}{3}\] và đi qua điểm A(1; 3).

Xem đáp án

Vì (P): y = ax2  + bx + 4 có trục đối xứng là đường thẳng \[x = \frac{1}{3}\] nên:

\[\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{1}{3}\]

 2a = – 3b  2a + 3b = 0        (1)

Parabol đi qua điểm A(1; 3) nên a + b + 4 = 3 

 a + b = – 1 

 a = –1 – b          (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

2(– 1 – b) + 3b = 0  b = 2.

Do đó a = – 1 – 2 = –3

Vậy (P) là y = 3x2  + 2x + 4.


Câu 56:

Cho parabol (P): y = ax2  + bx + 2. Xác định hệ số a, b biết (P) có đỉnh I(2; – 2).

Xem đáp án

Điều kiện: a ≠ 0.

(P) có đỉnh I(2; – 2) nên ta có:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{ - b}}{{2a}} = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{ - 2 = a{{.2}^2} + b.2 + 2}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4a + b = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{4a + 2b = - 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{b = - 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Vậy a = 1; b = – 4.


Câu 57:

Cho hàm số: y = x-4. Tìm khẳng định sai.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: \[y = {x^{ - 4}} = \frac{1}{{{x^4}}}\]

Do đó đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

Thay A(1; 1) vào đồ thị ta có:

 \[1 = \frac{1}{{{1^4}}}\] (luôn đúng)

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 0 và tiệm cận ngang y = 0.

Vậy đáp án D có khẳng định sai.


Câu 58:

Cho đường thẳng (d) có hàm số: y = (k 3) + k' đi qua điểm A(1; 2); B(3; 4). Tìm k, k’.

Xem đáp án

Vì (d) đi qua điểm A(1;2); B(3;4) nên ta có hệ phương trình:

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{k + k' - 3 = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{ - 3(k - 3) + k' = 4}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{k + k' = 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{ - 3k + k' = - 5}\end{array}} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4k = 10\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{k + k' = 5\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{k = \frac{2}{5}\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{k' = \frac{{23}}{5}\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]

Vậy \[k = \frac{2}{5};\,\,k' = \frac{{23}}{5}\].


Câu 59:

Rút gọn biểu thức: \[3\sqrt 5 a - \sqrt {20} a + 4\sqrt {45} a + \sqrt a \] với a ≥ 0.

Xem đáp án

\[3\sqrt 5 a - \sqrt {20} a + 4\sqrt {45} a + \sqrt a \]

\[ = 3\sqrt 5 a - 2\sqrt 5 a + 12\sqrt 5 a + \sqrt a \]

\[ = 13\sqrt 5 a + \sqrt a \]

Vậy \[3\sqrt 5 a - \sqrt {20} a + 4\sqrt {45} a + \sqrt a = 13\sqrt 5 a + \sqrt a \].


Câu 60:

Rút gọn biểu thức: \[5\sqrt {\frac{1}{5}} + \frac{1}{{20}}\sqrt {20} + \sqrt 5 \]

Xem đáp án

\[5\sqrt {\frac{1}{5}} + \frac{1}{{20}}\sqrt {20} + \sqrt 5 \]

\[ = \sqrt {\frac{{{5^2}}}{5}} + \frac{1}{{\sqrt {20} }} + \sqrt 5 \]

\[ = \sqrt 5 + \frac{1}{{2\sqrt 5 }} + \sqrt 5 \]

\[ = 2\sqrt 5 + \frac{1}{{2\sqrt 5 }}\]

\[ = \frac{{21}}{{2\sqrt 5 }}\]


Câu 61:

Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi  G; G’ theo thứ tự là trọng tâm của tam giác OAB và OCD. Biểu diễn vecto \[\overrightarrow {GG'} \].

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi  G; G’ theo  (ảnh 1)

Vì G’ là trọng tâm của tam giác OCD nên \[d = \frac{{a\sqrt 6 }}{6}\] (1)

Vì  G  là trọng tâm của tam giác OAB  nên \[\overrightarrow {GO} + \overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} = \overrightarrow 0 \]

\[ \Rightarrow \overrightarrow {GO} = - \overrightarrow {GA} - \overrightarrow {GB} \]

Từ (1) và (2) suy ra:

\[\overrightarrow {GG'} = \frac{1}{3}\left( { - \overrightarrow {GA} - \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} } \right) = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} } \right)\]

Vậy \[\overrightarrow {GG'} = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} } \right)\].


Câu 62:

Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \[d(BD;SC) = OK = \frac{1}{2}d(A;SC) = \frac{1}{2} \cdot \frac{{SA.AC}}{{\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }}\]

Xem đáp án

Ta có: \[2{x^2} + xy + 2{y^2} = \frac{3}{2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + \frac{1}{2}\left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right)\]

\[ = \frac{3}{2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + \frac{1}{2}{\left( {x + y} \right)^2}\]

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

(x2 + y2)(1 + 1) ≥ (x + y)2

Û 2(x2 + y2) ≥ (x + y)2  

\[ \Leftrightarrow \frac{3}{2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) \ge \frac{3}{4}{\left( {x + y} \right)^2}\]

\[ \Leftrightarrow \frac{3}{2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + \frac{1}{2}{\left( {x + y} \right)^2} \ge \frac{5}{4}{\left( {x + y} \right)^2}\]

\[ \Leftrightarrow 2{x^2} + xy + 2{y^2} \ge \frac{5}{4}{\left( {x + y} \right)^2}\]

\[ \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + xy + 2{y^2}} \ge \frac{{\sqrt 5 }}{2}\left( {x + y} \right)\]

Chứng minh tương tự, ta có:

\[\sqrt {2{y^2} + yz + 2{z^2}} \ge \frac{{\sqrt 5 }}{2}\left( {y + z} \right)\]

\[\sqrt {2{z^2} + xz + 2{x^2}} \ge \frac{{\sqrt 5 }}{2}\left( {x + z} \right)\]

Do đó: \[P = \sqrt {2{x^2} + xy + 2{y^2}} + \sqrt {2{y^2} + yz + 2{z^2}} + \sqrt {2{z^2} + xz + 2{x^2}} \ge \frac{{\sqrt 5 }}{2}(2x + 2y + 2z)\]

Suy ra \[P \ge \sqrt 5 (x + y + z) = \sqrt 5 \]

Dấu “=” xảy ra khi \[x = y = z = \frac{1}{3}\].

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là \[\sqrt 5 \] khi \[x = y = z = \frac{1}{3}\].


Câu 63:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = |x 3| + |x 5| + |x 7|
Xem đáp án

Ta có: A = |x – 3| + |x – 5| + |x – 7|

= |x – 3| + |x – 5| + |7 – x| ≥ | x − 3 + 7 − x | + | x − 5 |

= | 4 | + | x − 5 |

= 4 + | x − 5 |.

Do |x – 5| ≥ 0 nên 4 + |x – 5| ≥ 4

Þ |x – 3| + |x – 5| + |7 – x| ≥ 4

Dấu "=" xảy ra khi |x – 5| = 0

x − 5 = 0

x = 5.

Vậy GTNN của A = 4 khi x = 5.


Câu 66:

Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC). Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ΔAMB = ΔAMC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC). Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh  (ảnh 1)

Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB = AC (do ΔABC cân tại A)

AM cạnh chung

BM = MC (do M là trung điểm của BC)

Þ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

Vậy ΔAMB = ΔAMC.


Câu 67:

Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC). Gọi M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Chứng minh tam giác MNC cân.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC). Gọi M là trung điểm của BC. Qua M kẻ  (ảnh 1)

 Vì MN // AB (gt)

Þ\[\widehat B = \widehat {NMC}\] (vì đồng vị)

Mà \[\widehat B = \widehat C\] (do ΔABC cân tại A)

Þ\[\widehat C = \widehat {NMC}\]

Þ ΔMNC cân tại N

Vậy ΔMNC cân tại N.


Câu 68:

Một công trường dự định phân chia số đất cho 3 đội I, II, III tỉ lệ với 7; 6; 5. Nhưng sau đó vì số người của các đội thay đổi nên đã chia tỉ lệ lại với 6; 5; 4. Như vậy có một đội là nhiều hơn 6 m2 đất . Tính số đất đã phân chia cho mỗi đội.

Xem đáp án

Gọi số đất đội 1 là a; b; c, đội 2 là x; y; z

Ta có:

\[\frac{a}{7} = \frac{b}{6} = \frac{c}{5} & (1)\]

\[\frac{z}{4} = \frac{x}{6} = \frac{y}{5} & (2)\]

Vì một công trường dự định phân chia số đất cho 3 đội I, II, III tỉ lệ với 7; 6; 5. Nhưng sau đó vì số người của các đội thay đổi nên đẫ chia tỉ lệ lại với 6; 5; 4.

Như vậy có một đội là nhiều hơn 6 m2 đất

Þ (a + b + c) – (x + y + z) = 6

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

\[\frac{{\left( {a + b + c} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {{\rm{ }}x + y + z} \right)}}{{\left( {7 + 6 + 5} \right) - \left( {6 + 5 + 4} \right)}} = 2\]

Þ a = 14; b = 12; c = 10

Vậy số đất đã phân chia cho mỗi đội I; II; III là: 14 m2; 12 m2; 10 m2.


Câu 69:

Biết đa thức f(x) = x3 + ax2 + bx + 2 chia cho x + 1 dư 5, chia cho x + 2 dư 8. Khi đó
Xem đáp án

Ta có: f(x) = x3 + ax2 + bx + 2 chia cho x + 1 dư 5

Suy ra f(x) – 5 chia hết cho x + 1

Hay x3 + ax2 + bx + 2 – 5 chia hết cho x + 1

Suy ra x3 + ax2 + bx – 3 chia hết cho x + 1

Do đó x = -1 là nghiệm của đa thức f(x)

Khi đó (-1)3 + a(-1)2 + b(-1) - 3 = 0

Þ -1 + a – b – 3 = 0

Þ a – b = 4 hay b = a – 4

Tương tự ta được f(x) – 8 chia hết cho x + 2

Hay x3 + ax2 + bx + 2 – 8 chia hết cho x + 2

Suy ra x3 + ax2 + bx – 6 chia hết cho x + 2

Þ x = –2 là nghiệm của đa thức f(x)

Þ (–2)3 + a(–2)2 + b(–2) – 6 = 0

Þ –8 + 4a – 2b – 6 = 0

Þ 4a – 2b = 14

Þ 2a – b = 7

Thay b = a – 4 vào ta có:

2a – (a – 4) = 7

2a – a + 4 = 7

a + 4 = 7

a = 3

Þ b = 3 – 4 = –1

Vậy (a; b) = (3; –1)


Câu 70:

Biết đa thức f(x) = x3 + ax + b chia cho x – 2 dư 3, chia cho x – 3 dư 5. Tìm đa thức đó.

Xem đáp án

Ta có: (x) = x3 + ax + b chia cho x – 2 dư 3

Suy ra f(x) – 3 chia hết cho x – 2

Hay x3 + ax + b – 3 chia hết cho x – 2

Do đó x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

Khi đó 23 + 2a + b – 3 = 0

Þ 8 + 2a + b – 3 = 0

Þ 2a + b = –5 hay b = –2a – 5

Tương tự ta được f(x) – 5 chia hết cho x – 3

Hay x3 + ax + b – 5 chia hết cho x – 3

Do đó x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

Þ 33 + 3a + b – 5 = 0

Þ 27 +3a + b – 5 = 0

Þ 3a + b = –22

Thay b = –2a – 5 vào ta có:

3a + (–2a – 5) = –22

3a – 2a – 5 = –22

a – 5 = –22

a = –17

Þ b = (–2)(–17) – 5 = 29

Vậy đa thức f(x) = x3 – 22 + 29.


Câu 71:

Cho đường tròn (O; 2cm), các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn và vuông góc với nhau tại A (B và C là các tiếp điểm). Tứ giác ABOC là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; 2cm), các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn và  (ảnh 1)

Xét tứ giác ABOC có: \[\widehat A = \widehat B = \widehat C = 90^\circ \]

Suy ra ABOC là hình chữ nhật

Mà AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Vậy ABOC là hình vuông.


Câu 72:

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(1; 2); B(5; 8). Điểm M thuộc Ox sao cho tứ giác MAB vuông tại A. Tính diện tích tam giác MAB.

Xem đáp án

Gọi M(a; 0)

\[\overrightarrow {AM} = (a + 1; - 2);\,\,\overrightarrow {AB} = (6;6)\]

ΔMAB vuông tại A \[ \Rightarrow \overrightarrow {MA} .\,\overrightarrow {AB} = 0\]

Û 6(a + 1) + (2). 6 = 0

Û 6a + 6 – 12 = 0

Û 6a = 6

Û a = 1

\[ \Rightarrow \overrightarrow {AM} = (2; - 2)\]

\[ \Rightarrow AM = \sqrt {{2^2} + {{( - 2)}^2}} = 2\sqrt 2 \]

\[\overrightarrow {AB} = (6;6) \Leftrightarrow AB = \sqrt {{6^2} + {6^2}} = 6\sqrt 2 \]

Diện tích tam giác MAB là:

\[\frac{1}{2}AM.AB = \frac{1}{2} \cdot 2\sqrt 2 \cdot 6\sqrt 2 = 12\] (đvdt)

Vậy diện tích tam giác MAB là 12 đvdt.


Câu 73:

Từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ cát tuyến MAB (qua O) và tiếp tuyến MC, MD. Gọi K là giao của AC và BD. Chứng minh M, K, B, C cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án
Từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ cát tuyến MAB (qua O) và tiếp tuyến MC (ảnh 1)

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau (MC, MD) thì OM là tia phân giác

\[ \Rightarrow \widehat {DOA} = \widehat {COA}\]

 

\[ \Rightarrow {\widehat B_1} = {\widehat B_2}\] (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

Mà \[{\widehat B_2} = \widehat {KCM}\] (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

\[{\widehat B_1} = \widehat {BAC} = 60^\circ \]

Xét tứ giác MKBC có:

 \[{\widehat B_1} = \widehat {KCM}\] và cùng nhìn cạnh KM nên MKBC là tứ giác nội tiếp hay M, K, B, C cùng thuộc một đường tròn.

Vậy M, K, B, C cùng thuộc một đường tròn.


Câu 74:

Từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ cát tuyến MAB (qua O) và tiếp tuyến MC, MD. Gọi K là giao của AC và BD. Chứng minh MK vuông góc với AB.

Xem đáp án
Từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ cát tuyến MAB (qua O) và tiếp tuyến MC (ảnh 1)

Ta có: \[\widehat {ACB} = 90^\circ \] (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau (MC, MD) thì OM là tia phân giác

\[ \Rightarrow \widehat {DOA} = \widehat {COA}\]

 

\[ \Rightarrow {\widehat B_1} = {\widehat B_2}\] (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

Mà \[{\widehat B_2} = \widehat {KCM}\] (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

\[ \Rightarrow {\widehat B_1} = \widehat {KCM}\]

Xét tứ giác MKBC có:

 \[{\widehat B_1} = \widehat {KCM}\] và cùng nhìn cạnh KM nên MKBC là tứ giác nội tiếp

\[ \Rightarrow \widehat {KMB} = \widehat {KCB} = \widehat {ACB} = 90^\circ \]

Suy ra MK ^ AB (vì M, A, B thẳng hàng).

Vậy MK ^ AB.


Câu 75:

Bác Kim gửi một số tiền vào ngân hàng với lãi suất là 7% và kì hạn là một năm. Sau một năm bác Kim tới ngân hàng rút cả vốn lẫn lãi được 128 400 000 đồng. Hỏi lúc đầu bác Kim gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền?

Xem đáp án

Gọi số tiền bác Kim gửi vào ngân hàng là x (đồng) (\[x \in {\mathbb{N}^*}\])

Số tiền lãi sau một năm là:

x.7% = 0,07x (đồng)

Sau một năm bác tới ngân hàng rút là 128 400 000 nên ta có phương trình là:

x + 0,07x = 128 400 000

1,07x = 128 400 000

x = 120 000 000 (TMĐK)

Vậy lúc đầu bác Kim gửi vào ngân hàng 120 000 000 đồng.


Câu 76:

Bà Mai vay ngân hàng 200 triệu trong thời gian 2 năm để mở một cửa hàng chuyên sản xuất và bán quà lưu niệm. Theo hợp đồng vay vốn, lãi suất vay trong một năm là 10%. Sau 1 năm, tiền lãi của năm đầu sẽ được cộng vào vốn của năm sau. Hỏi sau 2 năm, Bà Mai phải trả ngân hàng bao nhiêu tiền?

Xem đáp án

Số tiền lãi bà Mai phải trả năm đầu là:

200. 10 : 100 = 20 (triệu đồng)

Số tiền bà phải trả cả gốc lẫn lãi năm đầu là: 200 + 20 = 220 (triệu đồng)

Số tiền lãi năm 2 bà Mai phải trả là:

220. 10 : 100 = 22 (triệu đồng)

Số tiền bà Mai phải trả trong 2 năm là:

220 + 22 = 242 (triệu đồng)

Đáp số: 242 triệu đồng.


Câu 77:

Cho a, b, c là các số thực dương và thỏa mãn điều kiện abc = 1. Chứng minh \[\frac{1}{{2 + a}} + \frac{1}{{2 + b}} + \frac{1}{{2 + c}} \le 1\].

Xem đáp án

Ta có: \[\frac{1}{{2 + a}} + \frac{1}{{2 + b}} + \frac{1}{{2 + c}} \le 1\]

(b + 2)(c + 2) + (a + 2)(c + 2) + (a + 2)(b + 2) (a + 2)(b + 2)(c + 2)

ab +bc + ca + 4(a + b + c) + 12 abc + 2(ab + bc + ca) + 4(a + b + c) + 8

ab + bc + ca + 4(a + b + c) + 12 1 + 2(ab + bc + ca) + 4(a + b + c) + 8

ab + bc + ca ≥ 3

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3 số dương ta có:

\[ab + bc + ca \ge 3\sqrt[3]{{{{\left( {abc} \right)}^2}}} \ge 3\]

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.


Câu 78:

Cho hàm số \[y = \frac{{mx - 2m - 3}}{{x - m}}\]  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). Tìm số phần tử của S.

Xem đáp án

Ta có: \[y' = \frac{{ - {m^2} + 2m + 3}}{{{{(x - m)}^2}}}\]

Hàm số đồng biến trên:

(2; +¥) Û y’ > 0, " x Î (2; +¥)

\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - {m^2} + 2m + 3 > 0\\x \ne m \in (2; + \infty )\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 < m < 3\\m \le 2\end{array} \right.\]

\[ \Rightarrow - 1 < m \le 2\]

Þ m Î {0; 1; 2}

Vậy S có 3 phần tử.


Bắt đầu thi ngay