Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)

  • 1808 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=1x1x2 là:
Xem đáp án
Chọn C.
f(x)dx=1x1x2dx=lnx+1x+C

Câu 2:

Nguyên hàm Fx của hàm số fx=x13x3     x0

Xem đáp án
Chọn D.
x13x3dx=x33x2+3x1x3dx=13x+3x21x3dx=x3lnx3x+12x2+C

Câu 3:

Tính sin(3x1)dx kết quả là:

Xem đáp án
Chọn A
sin(3x1)dx=13cos3x1+C

Câu 4:

F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=esinxcosx
Nếu Fπ=5 thì esinxcosxdx bằng:
Xem đáp án

Chọn A

Đặt t=sinxdt=cosxdx
Suy ra I=etdt=et+C=esinx+C
Vì Fπ=5esinπ+C=51+C=5C=4
Suy ra Fx=esinx+4

Câu 5:

Hàm số fx=x1ex có một nguyên hàm F(x) là kết quả nào sau đây, biết nguyên hàm này bằng 1 khi x= 0?

Xem đáp án

Chọn D.

Giả sử Fx=fxdx=x1exdx
Đặt u=x1exdx=dvdu=dxv=ex
Theo công thức tính nguyên hàm từng phần ta có:
Fx=x1exexdx=x1exex+C=x2ex+C
Theo bài ra, có F0=102e0+C=1C=3
Vậy Fx=x2ex+3

Câu 6:

Giả sử abf(x)dx=2 và cbf(x)dx=3 và a<b<c thì acf(x)dx bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn C.

Ta có acf(x)dx=abf(x)dx+bcf(x)dx=abf(x)dxcbf(x)dx=23=1

Câu 7:

Cho hai hàm số f và g liên tục trên đoạn [a;b] và số thực k bất kỳ trong R. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 8:

Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1;2]. Biết rằng F(1)=1F(2)=4G(1)=32G(2)=212f(x)G(x)dx=6712. Tích phân 12F(x)g(x)dx có giá trị bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có
12F(x)g(x)dx=F(x)G(x)1212f(x)G(x)dx=F(2)G(2)F(1)G(1)12f(x)G(x)dx=4×21×326712=1112.

Câu 9:

Tích phân I=01dxx25x+6 bằng

Xem đáp án
Chọn B.
I=01dxx25x+6=01dxx2x3=011x31x2dx=lnx3x201=ln2ln32=ln43

Câu 10:

Tích phân I=13x1+x2dx bằng
Xem đáp án

Chọn B.

Đặt t=1+x2t2=1+x2tdt=xdx
Đổi cận x=1t=2;  x=3t=2
I=22t2dt=t3322=8223

Câu 11:

Tính tích phân sau I=011x2dx
Xem đáp án

Chọn C.

 Đặt x=sint ta có dx=costdt. 

Đổi cận: x=0t=0;x=1t=π2
I=011x2dx=0π21sin2x.costdt = 0π2cos2t.cost dt=0π2cos2tdt=0π21+cos2t2dt=x2+sin2t4|0π2=π4

Câu 12:

Tập hợp giá trị của m sao cho 0m(2x4)dx=5
Xem đáp án

Chọn B.

Có 0m(2x4)dx=x24xom=m24m

Vậy 0m(2x4)dx=5m24m5=0m=1m=5

Câu 13:

Tích phân I=0πx2sinxdx bằng :
Xem đáp án

Chọn A.

Đặt u=x2,dv=sinxdxdu=2xdx,v=cosx

Khi đó I=0πx2sinxdx=x2cosx0π+20πxcosxdx=π2+2K
K=0πxcosxdx
Đặt u=x,dv=cosxdxdu=dx,v=sinx

Khi đó: K=0πxcosxdx=xsinx0π0πsinxdx=cosx0π=11=2

Vậy: I=π2+22=π24

Câu 14:

Đổi biến x=2sint tích phân 01dx4x2 trở thành:
Xem đáp án

Chọn B.

Đặt x=2sintdx=2costdt

Đổi cận: x=1t=π6;x=0t=0

Khi đó: 01dx4x2=0π62costdt44sin2t=0π62costdt21sin2t=0π6costdtcos2t=0π6dt

Câu 15:

Tích phân K=12(2x1)lnxdx bằng:
Xem đáp án

Chọn D.

Đặt u=lnx,dv=2x1dx , suy ra du=1xdx,v=x2x
K=12(2x1)lnxdx=x2xlnx1211x2x1xdx=x2xlnx12x22x12=2ln212

Câu 16:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x)+f(x)=cos4x với mọi xR. Giá trị của tích phân I=π2π2f(x)dx 

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt x=tπ2π2f(x)dx=π2π2f(t)(dt)=π2π2f(t)dt=π2π2f(x)dx
2π2π2f(x)dx=π2π2f(x)+f(x)dx=π2π2cos4xdxI=3π16

Câu 17:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=x,y=2xx2 có kết quả là
Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=2xx2 và y=x là :
2xx2=x3xx2=0x=0x=3

Ta có: 3xx20,x0;3

 Do đó: S=033xx2dx=033xx2dx=3x22x3303=92

Câu 18:

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y=sin2x,y=cosx và hai đường thẳng x=0,x=π2 
Xem đáp án

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=sin2x và y=cosx là:
sin2x=cosx2.sinx.cosx -​ cosx = 0cosx.2sinx1=0cosx=0sinx=12x=π2+kπx=π6+k2πx=5π6+k2πk
Xét trên 0;π2 nên nhận x=π6.
S=0π2sin2xcosx dx=0π6sin2xcosx dx+π6π2sin2xcosx dx=cos2x2sinx0π6+cos2x2sinxπ6π2=12

Câu 19:

Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y=1x2, y=0, x=0 và x= 1 khi quay quanh trục Ox bằng:
Xem đáp án

Chọn A.

Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y=1x2, y=0, x=0 và x= 1 khi quay quanh trục Ox là:
V=π011x22dx=π0112x2+x4dx
=πx2x33+x5501=815π

Câu 20:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi C:y=x;d:y=12x. Quay (H) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là:
Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình hoành độ giao điểm: x=12xx=0x=4

Suy ra: V=π04x14x2dx=πx22x31204=8π3

Câu 21:

Cho fx là hàm liên tục trên đoạn 0;a thỏa mãn fx.fax=1fx>0,x0;a và 0adx1+fx=bac, trong đó b,c là hai số nguyên dương và bc là phân số tối giản. Khi đó b+c có giá trị thuộc khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=axdt=dx

Đổi cận x=0t=a;  x=at=0

Lúc đó I=0adx1+fx=a0dt1+fat=0adx1+fax=0adx1+1fx=0afxdx1+fx

Suy ra 2I=I+I=0adx1+fx+0afxdx1+fx=0a1dx=a

Do đó I=12ab=1;  c=2b+c=3

Cách 2: Chọn fx=1 là một hàm thỏa các giả thiết. Dễ dàng tính được
I=12ab=1;  c=2b+c=3

Câu 22:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn 01f'x2dx=01x+1exfxdx=e214 f(1)=0 . Tính 01fxdx 
Xem đáp án

Chọn C

- Tính : I=01x+1exfxdx=01xexfxdx+01exfxdx=J+K

Tính K=01exfxdx

Đặt u=exfxdv=dxdu=exfx+exf'xdxv=x
K=xexfx0101xexfx+xexf'xdx
=01xexfxdx01xexf'xdxdo f1=0
K=J01xexf'xdxI=J+K=01xexf'xdx

- Kết hợp giả thiết ta được :

01f'x2dx=e21401xexf'xdx=e21401f'x2dx=e214      (1)201xexf'xdx=e212 (2)

- Mặt khác, ta tính được : 01x2e2xdx=e214  (3)

- Cộng vế với vế các đẳng thức (1), (2), (3) ta được:
01f'x2+2xexf'x+x2e2xdx=0
o1f'x+xex2dx=0πo1f'x+xex2dx=0
hay thể tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f'x+xex , trục Ox, các đường thẳng x=0 , x=1 khi quay quanh trục Ox bằng 0
f'x+xex=0f'x=xexfx=xexdx=1xex+C
- Lại do f1=0C=0fx=1xex
01fxdx=011xexdx=1xex01+01exdx=1+ex01=e2
Vậy01fxdx=e2

Câu 24:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(2;9;-1) , B(0;4;1) , C(m;2m+5;1) . Biết m=m0 là giá trị để tam giác ABC vuông tại C Khi đó giá trị m0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A( 2;9;-1) (ảnh 1)

Do tam giác ABC vuông tại C

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A( 2;9;-1) (ảnh 2)

m22m+4m2+2m+10m+5=05m2+10m+5=0m=1=m0

Trong các phương án thì Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A( 2;9;-1) (ảnh 3) gần 0 nhất.

Câu 28:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A1;2;0,B3;2;2,C2;3;1. Tọa độ của vectơ AB,AC bằng
Xem đáp án
Chọn C.
AB=2;4;2AC=1;1;1AB,AC=6;0;6

Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt cầu Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho mặt cầu (S): x^2 + y^2 + z^2 - 2x +4y -2z-3 =0 (ảnh 1). Hỏi trong các mặt phẳng sau, đâu là mặt phẳng không cắt mặt cầu?
Xem đáp án

Chọn C.

Mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;1) và bán kính R=3.

Thử A. Ta có Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho mặt cầu (S): x^2 + y^2 + z^2 - 2x +4y -2z-3 =0 (ảnh 2) cắt (S)
Thử B. Ta có Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho mặt cầu (S): x^2 + y^2 + z^2 - 2x +4y -2z-3 =0 (ảnh 3) tiếp xúc với (S)
Thử C. Ta có Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho mặt cầu (S): x^2 + y^2 + z^2 - 2x +4y -2z-3 =0 (ảnh 4) không cắt (S)

Câu 32:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;2;1) ,  B(2;1;3) , C(3;2;2) , D(1;1;1). Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng
Xem đáp án

Chọn D.

+ AB=1;1;2AC=2;0;1AB,AC=1;3;2AD=0;1;0

AB,AC.AD=3VABCD=16AB,AC.AD=12

SΔABC=12AB,AC=142DH=3VABCDSΔABC=31414


Câu 34:

Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
Xem đáp án
Chọn D
Gọi I là tâm cầu, khi đó do AB là đường kính nên I là trung điểm AB. I(0;3;-1)
Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: (ảnh 1) . Nên bán kính R = 3
Vậy phương trình mặt cầu: Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: (ảnh 2)

Câu 35:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , tam giác ABC A1;2;4 ,B4;2;0,C3;2;1 . Số đo của góc B là:
Xem đáp án

Chon A

Ta có AB=(3;0;4)AB=5
AC=(4;0;3)AC=5;BC=(7;0;1)BC=50AB=AC;BC2=AB2+AC2
Vậy ΔABC vuông cân tại A B^=  450

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương