Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)

  • 2363 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=3x14+2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án

Chọn A.

Tập xác định của hàm số là D=\2

Ta có y'=102x42<0,xD

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định

Câu 2:

Tìm tất cả giá trị tham số m để hàm số y=13x33x2+mxm đồng biến trên R.
Xem đáp án

Chọn C.

Ta có y'=x26x+m

Hàm số y=13x33x2+mxm đồng biến trên Ry'0x

x26x+m0, xΔ'=9m0m9.

Câu 3:

Gọi yCD,yCT là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y=x3+3x2+1. Khi đó giá trị của biểu thức T=20yCD12yCT bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn C.

Ta có TXĐ: D = R.

y'=3x2+6x=0x=0,x=2.

Bảng biến thiên
Gọi ycd, yct là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = -x^3 + 3x^2 + 1 . Khi đó giá trị của biểu thức  (ảnh 1)
Vậy yCD=5,yCT=1T=20.512.1=88

Câu 4:

Đồ thị hàm số y=ax+bx2+2x+2 có điểm cực trị là A(-3;-1). Tính giá trị của biểu thức a - b.
Xem đáp án

Chọn C.

y=ax+bx2+2x+2y'=ax2+2x+22x+2ax+bx2+2x+22=ax22bx+2a2bx2+2x+22

Điểm A(-3;-1) là điểm cực trị
a322b3+2a2b=0a3+b32+23+2=17a+4b=03a+b=5a=4b=7ab=47=3.

Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=mx33mx2+3m3 có hai điểm cực trị A, B sao cho 2AB2(OA2+OB2)=20 ( trong đó O là gốc tọa độ).
Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: y'=m(3x26x)

Với mọi m0, ta có y'=0x=0y=3m3x=2y=m3 . Vậy hàm số luôn có hai điểm cực trị.

Giả sử A(0;3m3);B(2;m3) .

Ta có : 2AB2(OA2+OB2)=2011m2+6m17=0m=1m=1711 ( thỏa mãn)

Vậy giá trị m cần tìm là: m=1m=1711.


Câu 6:

Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x3+3x29x+1 trên đoạn [-4;0].
Xem đáp án

Chọn D.

f'x=3x2+6x9
f'x=03x2+6x9=0x=14;0x=34;0

f4=21, f0=1, f3=28.

max4;0fx=f3=28; min4;0fx=f0=1

Vậy tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 29.


Câu 7:

Với giá trị nào của m thì giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x1x+m2 trên đoạn [2;5] bằng 16?
Xem đáp án

Chọn B.

Đạo hàm: y'=m2+1x+m22>0,x2;5. Hàm số đồng biến trên (2;5).

Do hàm số liên tục trên đoạn [2;5] nên 
min2;5y=y2=12+m2=16m2=4m=±2.

Câu 8:

Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo C và khoảng cách ngắn nhất từ B đến C là 1km, khoảng cách từ B đến A là 4km được minh họa bằng hình vẽ sau:
Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo C và khoảng cách ngắn nhất từ B đến C là 1 km (ảnh 1)
Biết rằng mỗi rằng km dây điện đặt dưới nước mất 5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi điểm S trên bờ cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất ?
Xem đáp án

Chọn A.

Gọi x (km) là khoảng cách từ S đến tới điểm B BSB=x0<x<4  km. Khi đó khoảng cách từ SA=4xkmSC=BC2+BS2=1+x2(km)

Chi phí mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là:

Cx=30004x+50001+x2, với 0<x<4

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số C(x) với 0 < x < 4

C'x=3000+5000x1+x2=10005x31+x21+x2

C'x=05x31+x2=31+x2=5x91+x2=25x2do  0<x<4

x2=916x=34tmx=34ktmdo  0<x<4. Lại có:

C''x=50001+x23>0,x0;4.

Do đó minx0;4Cx=C34=16000 (USD).

Vậy, để chi phí ít tốn kém nhất thì điểm S phải cách A ABBS=434=134km.


Câu 9:

Hàm số y=x3+bx2+cx+1 có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng?
Hàm số y = -x^3 + bx^2 + cx + 1 có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B.

Cách 1:

Nhìn đồ thị ta thấy:

Nhánh cuối đi xuống a < 0.

Hai điểm cực trị nằm cùng phía với Oy: a; c cùng dấu => c < 0.

Điểm uốn nằm bên phải Oy xu=b3a>0 b;a cùng dấu b<0b>0.

Cách 2:

Ta có : y'=3x2+2bx+c

Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình y' = 0

Nhìn đồ thị ta thấy:

Nhánh cuối đi xuống a = -1 < 0.

x1+x2>02b3>0b>0x1.x2>0c3>0c<0


Câu 10:

Số giao điểm n của hai đồ thị y=x4x2+3 y=3x21 là:
Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm x4x2+3=3x21

x44x2+4=0

x2=2x=±2.


Câu 11:

Hình vẽ bên là đồ thị hàm trùng phương. Tìm giá trị của m để phương trình fx=m có 4 nghiệm phân biệt
Hình vẽ bên là đồ thị hàm trùng phương. Tìm giá trị của m để phương trình  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C.

Hình vẽ bên là đồ thị hàm trùng phương. Tìm giá trị của m để phương trình  (ảnh 2)

Đồ thị hàm y=fx có được bằng cách giữ phần đồ thị f(x) nằm trên Ox và lấy đối xứng phần đồ thị của f(x) nằm phía dưới Ox lên trên như hình vẽ.

=> Phương trình fx=m có 4 nghiệm phân biệt khi m = 0, m = 3.


Câu 12:

Cho hàm số y=x422m+1x2+4m2   1. Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2,x3,x4 thoả mãn x12+x22+x32+x42=6 là:
Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và trục hoành là:

x422m+1x2+4m2=0   2

Đặt t=x2t0. Phương trình (2) trở thành t222m+1t+4m2=0   3

Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt <=> pt (3) có 2 nghiệm dương phân biệt 0<t1<t2.

Δ'>0t1t2>0t1+t2>04m+1>04m2>022m+1>014<m0 (*).

Khi đó các nghiệm của phương trình (2) t2,t1,t1,t2. Theo giải thiết ta có t22+t12+t12+t22=6t1+t2=3.

Theo định lí Viet t1+t2=22m+122m+1=3m=14.


Câu 13:

Cho hàm số y=2x1x1  C. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A, B thỏa mãn OA = 4OB là
Xem đáp án

Chọn A.

Ta có y'=1x12<0,x1.

Gọi β là góc tạo bởi tiếp tuyến d với trục Ox. Ta có hệ số góc của tiếp tuyến d k=±tanβ=±OBOA=±14.

Ta lại có hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm Mx0;y0 y'x0=1x012<0 nên nhận giá trị k=14 và loại giá trị k=14.


Câu 14:

Cho hàm số y=x+2x3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng.
Xem đáp án

Chọn B.

TXĐ: \3.

Ta có: limx3+y=limx3+x+2x3=+ nên hàm số có tiệm cận đứng là x = 3.

limx+y=limx+x+2x3=1 nên hàm số có tiệm cận ngang là y = 1.

Gọi Mx0;x0+2x03C x03. Khi đó x0+2x031 là khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang.

x03 là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng.

Để khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng thì x0+2x031=5x03

x0+2x03x03x03=5x035x03=5x031x03=x031x03=x03x032=1x03=1x03=1x0=4x0=2

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn đề bài.

Câu 15:

Đồ thị hàm số y=x2x29 có bao nhiêu đường tiệm cận?
Xem đáp án

Chọn C.

Tập xác định: D=\±3.

Ta có: 

limx3y=limx3x2x29=;  limx3+y=limx3+x2x29=+ Tiệm cận đứng: x = 3.

 limx3y=limx3x2x29=;  limx3+y=limx3+x2x29=+Tiệm cận đứng: x = -3.

Lại có: limxy=limx1x2x219x2=0;  limx+y=limx+1x2x219x2=0 Tiệm cận ngang: y = 0.

Câu 16:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị y = f'(x) là đường cong trong hình. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị y = f'(x) là đường cong trong hình.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B.

Dựa vào đồ thị ta có bảng xét dấu:
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị y = f'(x) là đường cong trong hình.  (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có:

+ Hàm số đồng biến trên các khoảng (-2;0) 2;+.

+ Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;2 và (0;2).

Câu 17:

Cho biểu thức P=x5x43 với x > 0 Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn B.

¨Tự luận: P=x5x43=x135+14=x74

¨Trắc nghiệm:

* Cách1: Chọn x > 0 ví dụ như x = 1,25 chẳng hạn.

Tính giá trị 1,2551,2543 rồi lưu vào A 

Cho biểu thức P = căn bậc ba x^5 căn bậc bốn x  với x > 0  Mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 1)Cho biểu thức P = căn bậc ba x^5 căn bậc bốn x  với x > 0  Mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 2)

Tiếp theo ta tính hiệu, ví dụ như đáp án A ta cần tính A1,252021. Nếu màn hình máy tính xuất hiện kết quả bằng 0 thì chứng tỏ đáp án A đúng.

Đáp số chính là B.

* Cách 2: Dùng MTCT thay x = 2 và bấm logxP=log225243=74P=x74.


Câu 18:

Cho a>0,a1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
Xem đáp án

Chọn A.

B. Sai, vì tập xác định của hàm số y=ax là R.

C. Sai, vì tập xác định của hàm số y=logax 0;+.

D. Sai, vì tập giá trị của hàm số y=ax 0;+.

Câu 19:

Nếu log8a+log4b2=5 log4a2+log8b=7 thì giá trị của log2ab bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn A.

Từ giải thiết ta có a > 0, b > 0 và 

13log2a+log2b=5log2a+13log2b=743log2a+log2b=1243log2ab=12log2ab=9


Câu 20:

Cho a=log23, b=log35, c=log72. Tính log14063 theo a, b, c.
Xem đáp án

Chọn A.

¨Tự luận:

Ta có :

log14063=log763log7140=1+2log731+2log72+log75=1+2log72.log231+2log72+log72.log23.log35=1+2ac1+2c+abc

¨Trắc nghiệm:

Nhập log23  shiftSTOA

Nhập log35  shiftSTOB

Nhập log72  shiftSTOC

Nhập log140631+2AC1+2C+ABC=0.

Câu 21:

Tính đạo hàm của hàm số y=6x:
Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: 6x'=6xln6.

Câu 22:

Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số fx=e23x trên đoạn [0;2]. Mối liên hệ giữa m và M là:
Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [0;2].

Đạo hàm f'x=3e23x<0, x. Do đó hàm số f(x) nghịch biến trên [0;2].

Suy ra max0;2fx=f0=e2min0;2fx=f2=1e4 . Suy ra m=1e4, M=e2 nên M.m=1e2.


Câu 23:

Trong hình vẽ dưới đây có đồ thị của các hàm số y=ax, y=bx, y=logcx.
Trong hình vẽ dưới đây có đồ thị của các hàm số y = a^x, y = b^x , y = log c x . (ảnh 1)
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?
Xem đáp án

Chọn B.

Từ đồ thị ta thấy hàm số y=ax nghịch biến => 0 < a < 1.

Hàm số y=bx,y=logcx đồng biến => b > 1, c > 1

=> a < b, a < c nên loại A, C

Nếu b = c thì đồ thị hàm số y=bx y=logcx phải đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất y = x. Nhưng ta thấy đồ thị hàm số y=logcx cắt đường y = x nên loại D.

Câu 24:

Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 5sin2x+5cos2x=25 trên đoạn 0;2π.
Xem đáp án

Chọn D.

Ta có

5sin2x+5cos2x=255sin2x+51sin2x=255sin2x+55sin2x=255sin2x225.5sin2x+5=05sin2x52=05sin2x5=05sin2x=512sin2x=12sinx=22sinx=22x=π4+kπ2,k

Do x0;2πx=π4;3π4;5π4;7π4T=π4+3π4+5π4+7π4=4π.

Câu 25:

Tập nghiệm của bất phương trình log43x1.log143x11634 
Xem đáp án

Chọn B.

Điều kiện 3x1>03x116>03x>1x>0. Khi đó BPT

log43x1.log43x1+234

Đặt t=log43x1. Khi đó, ta có

 tt+2344t28t+30t32t12

Khi đó log43x132log43x112x20<x1  Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 0;12;+

Câu 26:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

4x+1+3x14.2x+1+3x+8=m có nghiệm.

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt t=x+1+3x.

Xét hàm số fx=x+1+3x trên [-1;3].

Ta có f'x=12x+1123x;f'x=0x=1.

Bảng biến thiên của hàm số f(x) trên [-1;3]:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m  để phương trình (ảnh 1)

Từ đó suy ra t2;22.

Khi đó ta có phương trình: 4t14.2t+8=m.

Đặt a=2t, do t2;22 nên a4;42. Ta có phương trình a214a+8=m.

Xét hàm số ga=a214a+8;g'a=2a14;g'a=0a=7.

Bảng biến thiên của hàm số g(a) trên 4;42.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m  để phương trình (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta thấy để phương trình có nghiệm thì 41m32.


Câu 27:

Biết phương trình 2logx+2+log4=logx+4log3 có hai nghiệm là x1,x2x1<x2. Tỉ số x1x2 khi rút gọn là:

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện: x > 0.

Phương trình tương đương với: 

logx+22+log4=logx+log344x+22=81x

4x265x+16=04x1x16=0x1=14x2=16 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x1x2=14.16=164.

Câu 28:

Tổng của nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất phương trình 2x2+x12x21=22x2x bằng:
Xem đáp án

Chọn B.

Phương trình tương đương với 2x212x1=2x2x1

2x12x212x=02x1=02x212x=02x=12x21=2xx=0x21=xx=0x2x1=0x=0x=1±52.

Phương trình có ba nghiệm x=0,x=1±52

Tổng của nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất phương trình bằng 1.


Câu 29:

Khối đa diện sau có bao nhiêu mặt?
Khối đa diện sau có bao nhiêu mặt? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A.
Khối đa diện sau có bao nhiêu mặt? (ảnh 2)

Có 9 mặt: ABB'A',BB'C'C,CC'D'D,DD'A'A,A'B'C'D',ABEF,CDFE,BEC,ADE



Câu 30:

Mặt phẳng (AB'C') chia khối lăng trụ ABC.A'B'C' thành các khối đa diện nào ?
Xem đáp án

Chọn A.

Mặt phẳng (AB'C') chia khối lăng trụ ABC.A'B'C' thành các khối đa diện nào ?  (ảnh 1)

Dựa vào hình vẽ, ta thấy mặt phẳng (AB'C) chia khối lăng trụ ABC.A'B'C' thành khối chóp tam giác A.A'B'C' và khối chóp tứ giác ABCC'B'


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a,  ABC^=600, SA vuông góc với đáy, SD tạo với mặt phẳng (SAC) một góc bằng 450. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD
Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc ABC = 60 độ, SA vuông góc với đáy   (ảnh 1)

Do ABCD là hình thoi cạnh a ABC^=600 nên tam giác ABC đều.

Vậy SABCD=2SABC=2.3a24=3a22. 

Ta có: BDACBDSABDSAC 

SD,SAC^=DSO^=450. Vậy tam giác SOD vuông cân tại OSO=DO=a32.

 

Xét tam giác SAO vuông tại A: SA=SO2AO2=a22

VS.ABCD=13SA.SABCD=6a312.


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC, SD. Tính thể tích khối đa diện AMNP.
Xem đáp án

Chọn A.

Cho hình chóp  S.ABCD , đáy  ABCD là hình vuông cạnh  a.   SAvuông góc với đáy  (ảnh 1)

Từ giả thiết suy ra (MNP)//(BCD). Suy ra h=d(A,(MNP))=d(C,(MNP)).

Vì N là trung điểm của SC nên h=d(C,(MNP))=d(S,(MNP)).

Do đó VA.MNP=VS.MNP.

Ta có: VA.MNPVS.ABCD=VS.MNP2VS.BCD=12.SMSB.SNSC.SPSD=116.

Suy ra: VA.MNP=116.VS.ABCD=116.13.SA.SABCD=148.2a.a2=a324.


Câu 33:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy a = 4 , biết diện tích tam giác A'BC  bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Xem đáp án
Chọn B.
Cho hình lăng trụ đều abc.a'b'c'  có cạnh đáy a = 4  , biết diện tích tam giác a'bc bằng 8 (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BCA'MBC.

A'M=2SA'BCBC=2.84=4,  AM2=AB2BM2=164=12A'A=A'M2AM2=4212=2;  SABC=a234=43

Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là: V=A'A.SABC=2.43=83.

Câu 35:

Hình chóp tứ giác đều a có góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy bằng M, N. Thể tích của hình chóp là AB. Hỏi cạnh hình vuông mặt đáy bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn C.

Hình chóp tứ giác đều  a có góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy bằng  M, N. Thể tích  (ảnh 1)

Gọi O là tâm hình vuông, I là trung điểm CD .

SABCD là hình chóp đều nên SO là đường cao của hình chóp.

Ta có: SCD,ABCD=SIO^=450  

Do đó tam giác SOI vuông cân tại O

Gọi cạnh hình vuông có độ dài 2x, khi đó:

SO = OI = x, DI = IC = x

SI=2x

Xét tam giác SID vuông tại I, có:

SD2 = SI2 + ID2

a2=2x2+x23x2=a2x2=a23x=a32x=2a3

Vậy độ dài cạnh góc vuông là 2a3.

Câu 36:

Tính theo a thể tích V của khối hộp chữ nhật  ABCD.A'B'C'D' biết rằng mặt phẳng (A'BC) hợp với mặt đáy (ABCD) một góc 60o, A'C hợp với đáy (ABCD) một góc 30o AA'=a3.
Xem đáp án
Chọn A.
Tính theo  a thể tích V  của khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' biết rằng mặt phẳng (A'BC) (ảnh 1)

Xét tam giác vuông A'AB tan60o=AA'ABAB=a3tan60o=a.

Xét tam giác vuông A'AC tan30o=AA'ACAC=3a.

Vậy BC=AC2AB2=2a2; SABCD=2a2.a=2a22.

Vậy V=2a36


Câu 37:

Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 6 (cm) và diện tích hình tròn đáy bằng 35 diện tích xung quanh của hình nón. Tính thể tích khối nón.
Xem đáp án

Chọn B.

Gọi R, l, h lần lượt là bán kính, đường cao, đường sinh của hình nón.

Ta có: R = 6 (cm).

Ta có: Sd=35Sxq πR2=35πRl l=53R l=10

h=l2R2=8cmV=13πR2h=96π


Câu 38:

Một hình nón đỉnh S tâm O có bán kính đáy bằng a góc ở đỉnh bằng 900. Một mặt phẳng (P) qua đỉnh cắt đường tròn đáy tại A, B sao cho AOB^ = 600. Diện tích thiết diện bằng:

Xem đáp án

Chọn A.

Một hình nón đỉnh S  tâm  O có bán kính đáy bằng a  góc ở đỉnh bằng 90 độ . Một mặt phẳng (ảnh 1)

Xét ΔSOA:SO=AOtan45=a; SA=SO2+OA2=a2.

OAB là tam giác đều cạnh a OI=a32

Xét ΔSOI:SI=SO2+OI2=a72

Diện tích thiết diện: SSAB=12.AB.SI=a274

Câu 40:

Cho hình nón có độ dài đường kính đáy là 2R, độ dài đường sinh là R17 và hình trụ có chiều cao và đường kính đáy đều bằng 2R, lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích phần khối trụ không giao với khối nón.
Cho hình nón có độ dài đường kính đáy là 2R , độ dài đường sinh là R căn bậc hai 17 (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn D.
Cho hình nón có độ dài đường kính đáy là 2R , độ dài đường sinh là R căn bậc hai 17 (ảnh 2)

Ta có SI=SA2IA2=17R2R2=4RSE=2R,EF=R2.

Thể tích khối nón lớn (có đường cao SI) là V1=13πR2.4R=43πR3.

Thể tích khối nón nhỏ (có đường cao SE) là V2=13πR22.2R=16πR3

Thể tích phần khối giao nhau giữ khối nón và khối trụ là V3=V1V2=76πR3.

Thể tích khối trụ là là V4=πR2.2R=2πR3.

Vậy thể tích phần khối trụ không giao với khối nón là V=V4V3=56πR3.


Câu 41:

Giải phương trình sau: 22x2+19.2x2+x+22x+2=0.
Xem đáp án

Chia cả hai vế của phương trình cho 22x+20 ta được:

22x22x19.2x2x2+1=012.22x22x94.2x2x+1=02.22x22x9.2x2x+4=0.

Đặt t=2x2x điều kiện t > 0. Khi đó phương trình đã cho tương đương với

2t29t+4=0t=4t=122x2x=222x2x=21x2x=2x2x=1x=2x=1 

Vậy phương trình có hai nghiệm x=2x=1.


Câu 42:

Cho khối bát diện đều cạnh a. Tính tỷ số thể tích của khối lập phương được tạo nên bằng cách nối các tâm của các mặt bên của khối bát diện với thể tích của khối bát diện.
Xem đáp án
Cho khối bát diện đều cạnh a . Tính tỷ số thể tích của khối lập phương được tạo nên  (ảnh 1)

Thể tích của khối bát diện đều cạnh a là: V=a326.

Gọi thể tích khối lập phương G1G2G3G4.G5G6G7G8 V1.

Ta có: G2G3=23IJ=23.12BD=13a2.

Khi đó V1=G2G33=a233=22a327.

Vậy: V1V=22a327a326=49.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương