Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 7)
-
2347 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào?
Chọn A
Ta có . Nên hàm số đã cho đồng biến trên
Câu 2:
Số điểm cực trị của hàm số là
Chọn A
Hàm số bậc ba đã cho có là tam thức bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt nên hàm số đã cho có 2 cực trị.Câu 4:
Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận là:
Chọn B
Nhắc lại đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là và đường tiệm cận đứng là .
Câu 5:
Chọn A
Khi x tiến tới thì y tiến tới , do đó hệ số của x3 phải dương => Loại B, C
Hàm số đi qua điểm (0;0) nên hàm số ở ý D không thỏa mãn
Câu 6:
Chọn B
Với thì .
Câu 8:
Chọn D.
Giả sử chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp chữ nhật là a, b, c.
Thể tích của khối hộp là V = abc.
Khi tăng tất cả các cạnh của khối hộp lên gấp đôi thì thể tích khối hộp thu được là
Câu 9:
Chọn A.
Bước 1: Diện tích tam giác vuông tại A : .
Bước 2: Tính độ dài đường cao .
Bước 3: Thể tích khối chóp (đvtt).
Câu 10:
Thiết diện qua trục của hình nón sẽ là một tam giác cân, từ giả thiết suy ra tam giác vuông cân. Đường cao từ đỉnh có góc vuông của thiết diện chính là đường cao của hình nón và độ dài cạnh huyền chính là đường kính đáy của hình nón. Do đó ta có: và .
Vậy .
Câu 11:
Chọn A.
TXĐ: D = R. Ta có:
.
Hàm số có 2 điểm cực trị <=> y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt .
Câu 12:
Chọn C
Để hàm số nghịch biến trên R thì hàm số đó phải xác định trên R.
Các hàm số và không xác định trên toàn tập R
Hàm số bậc 4 không thể nghịch biến trên R
Hàm số xác định trên R và có nên nghịch biến trên RCâu 13:
Chọn A
hoặc x = 1
là điểm cực tiểu
Giá trị cực tiểu
Câu 14:
Chọn B
Hàm số có đạo hàm nên số cực trị của hàm số không phụ thuộc vào tham số m ⇒ Câu B sai
y' = 0 có 2 nghiệm x = 0 và x = -3 nhưng y' chỉ đổi dấu khi đi qua giá trị x = -3 (từ âm sang dương) nên hàm số có đúng 1 cực trị và là cực tiểu.Câu 15:
Chọn A.
Câu 16:
Chọn C.
Ta có . Dấu “=” xảy ra <=> t = 1
Vậy vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t = 1
Câu 17:
Chọn B.
là 1 đường tiệm cận ngang.
nên ta không thể kết luận được về tiệm cận ngang và đứng.
là tiệm cận đứng.Câu 19:
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm là . Nên
Câu 20:
Chọn C
Để tìm tiệm cận ngang ta phải tính các giá trị của . Quan sát các đáp án ta dễ dàng thấy được chỉ có giá trị m > 0 thì mới thỏa mãn yêu cầu đề bài ra.
Nếu m = 0 thì y = x + 1 không có tiệm cận, m < 0 thì xét dưới mẫu số ta thấy x có điều kiện ràng buộc nên không thể xét x tới vô cùng được
Nếu m > 0 thì ta có sẽ có 2 tiệm cận ngang là
Câu 22:
Chọn A
Các em áp dụng công thức này nhé:
ta sẽ được kết quả là đáp án A
Câu 23:
Chọn B.
Khi giải bất phương trình logarit chú ý đặt điều kiện và cơ số lớn hơn hay nhỏ hơn 1.
Điều kiện: .
Kết hợp điều kiện suy ra nghiệm của bất phương trình là .
Cách khác: Có thể sử dụng MTCT để giải nhanh bài toán này. Nhập MODE + 7 (TABLE)
Nhập .Câu 24:
Cho các hàm số sau:
(1) .
(2) .
(3) .
(4) . (5) . (6) .
Hỏi có bao nhiêu hàm số có tập xác định là ?Chọn C.
Các hàm số (1), (3), (5) có tập xác định là ; các hàm số (2) (4) có tập xác định là ; hàm số (6) có tập xác định là RCâu 25:
Lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng và có đáy là hình vuông.
Góc giữa A'C và đáy (ABCD) là
Ta có
Vậy .
Câu 26:
Xét tam giác OBH vuông tại H có đường cao HK ta có
. Do đó ta có các vị trí tương đối giữa mặt phẳng qua đỉnh và hình nón là:
Nếu thì là tam giác cân.
Nếu thì là đoạn thẳng.
Nếu thì là một điểm là OCâu 27:
Chọn C.
Ta có công thức .
Từ đó diện tích thiết diện qua trục .
Câu 28:
Câu 29:
A là hình chiếu của A' lên mặt phẳng (ABC)
Lại có vì tam giác ABC cân tại A.
Tam giác AA'C vuông tại A có góc nên vuông cân tại A
.Câu 30:
Chọn A
Dễ thấy do đó tam giác SAB vuông tại S . Dựng , mặt khác
Do đó
Lại có
Do vậy .
Câu 32:
Chọn B
Xét hàm số . Ta có
Phương trình
Để hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Hay là giá trị cần tìm.
Câu 34:
Chọn C.
Thể tích bể cá là:
Diện tích tổng các miếng kính là (kể cả miếng ở giữa)
Ta có:
Dấu “=” xảy ra khiCâu 35:
Cho hình chóp S.ABCD có hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy ABCD là điểm I thuộc AD sao cho , ABCD là hình vuông có cạnh bằng a. Khi đó thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
Ta có
Xét tam giác vuông SB,
Do đó .
Câu 36:
Chọn A.
Xét hàm số
Ta có .
Ta có đồ thị hàm số , từ đó suy ra đồ thị hàm số
Dựa vào đồ thị để phương trình có 6 nghiệm phân biệt khi 0 < m < 2
Câu 37:
Chọn B.
TXĐ: D = R. Ta có: . Điều kiện .
Vẽ bảng xét dấu đạo hàm y' ta cần biết dấu của hệ số a = 3m. Ta có nhận xét sau:
Nếu thì ta có bảng xét dấu
Khi đó, hàm số đồng biến trên các khoảng và . Không thỏa đề nên loại trường hợp a = 3m > 0.
Nếu , ta có bảng xét dấuDựa vào bảng xét dấu ta nhận thấy hàm số chỉ luôn đồng biến trên khoảng .
Yêu cầu bài toánCâu 38:
Chọn B.
;
Ta có
Câu 39:
Gọi M là trung điểm BC . Ta chứng minh được góc giữa mặt bên (SBC) và đáy (ABCD) bằng góc .
Đặt AB = x. Độ dài .
Khối nón có chiều cao , bán kính đáy .
Thể tích .
Câu 40:
Gọi E là trung điểm của A'D'. Khi đó MN // AE // BP. Do đó thiết diện cần tìm là hình thang MNPB. Dựa vào các tam giác vuông thì và .
;
.
Sử dụng công thức Hê-rông để tính .
Ta có chiều cao hình thang là .
Vậy .