IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án

Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án (Đề 2)

  • 1090 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=-x3+3x2-3x+2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

TXĐ: D = R.

Ta có: 

Do đó, hàm số luôn nghịch biến trên R.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 3:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x4-2x2+1 trên đoạn [0; 2] là:

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 4:

Đồ thị hàm số y=2x-3x2-3x+2 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn A

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .

Tính tương tự với x = 2.

 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0.


Câu 5:

Hàm số y=2+2x2+x có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án

Chọn A.

Hàm số y=2+2x2+x có tiệm cận đứng x = -2.

Tiệm cận ngang y = 2 nên loại đáp án B, D.

Đồ thị hàm số y=2+2x2+x đi qua điểm (- 3; 4) nên chọn đáp án A.


Câu 6:

Cho hàm số (C): y = x3- 3x + 2. Phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến đó bằng 9 là:

Xem đáp án

Chọn A

Phương trình tiếp tuyến tại M là

Phương trình tiếp tuyến tại N

Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là


Câu 12:

Đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số y=-2x4+4x2+2 thì tất cả các giá trị tham số m là

Xem đáp án

Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm:

Bảng biến thiên:

Do đó, đường thẳng y = m không cắt đồ thị hàm số khi m > 4.

Vậy chọn m > 4.


Câu 13:

Cho đồ thị C:y=4x3-3x+1 và đường thẳng d: y = m(x - 1) + 2. Tất cả giá trị tham số m để (C) cắt d tại một điểm là

Xem đáp án

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm (C) và d là :

Để (C) cắt d tại một điểm ⇔ Phương trình (1) vô nghiệm hay phương trình (1) có nghiệm kép bằng 1


Câu 14:

Với giá trị nào của m thì đồ thị C: y=mx-12x+m có tiệm cận đứng đi qua điểm M-1;2?

Xem đáp án

Chọn D

Để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng thì m2+20 luôn đúng với mọi m.

Khi đó đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng làx=-m2

Vậy để tiệm cận đứng đi qua điểm

 


Câu 15:

Đồ thị hàm số y=x2-x+1+mxx-1 có đường tiệm cận đứng khi

Xem đáp án

Nếu phương trình không có nghiệm x = 1 thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1.

Nếu phương trình có nghiệm x = 1 hay m = -1.

Khi đó xét giới hạn: 

 nên trong trường hợp này đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.

Vậy m ≠ -1.

Chọn C


Câu 16:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=-x33-mx2+2m-3x+1 luôn nghịch biến trên R?

Xem đáp án

Chọn A

Tập xác định: D = R.

Để hàm số nghịch biến trên R thì


Câu 17:

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y=mx4+m-1x2+m chỉ có đúng một cực trị.

Xem đáp án

Chọn C

+) Trường hợp 1: m = 0

Ta có hàm số: y = -x2, hàm số này có 1 cực trị.

Vậy m = 0 thỏa mãn.

+) Trường hợp 2: m ≠ 0


Câu 18:

Một chất điểm chuyển động theo quy luật S(t) = 6t2  t3; vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Vận tốc của chuyển động là v = s' tức là 

Bảng biến thiên:

Hàm số v(t) đồng biến trên khoảng (0;2) và nghịch biến trên khoảng (2;+∞)

⇔ Max v(t) = 12 khi t = 2.

Vận tốc đạt giá trị lớn nhất bằng 12 khi t = 2(s).


Câu 19:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=fx=mx33+7mx2+14x-m+2 giảm trên nửa khoảng [1;+) ?

Xem đáp án

Chọn B.

Tập xác định D = R, yêu cầu của bài toán đưa đến giải bất phương trình

Tương đương với

Dễ dàng có được g(x) là hàm tăng 


Câu 20:

Cho hàm số y=x4-2mx2+m-1. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành 1 tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm .

Xem đáp án

Chọn D

Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là:

Vì B, C đối xứng với nhau qua trục tung nên BCOA

Do đó O là trực tâm tam giác:

Kết hợp điều kiện, vậy m = 1 là giá trị cần tìm


Câu 21:

Tổng các nghiệm của phương trình 4x + 3(2x + 1) = 3.18x + 2x

Xem đáp án

Tập xác định: D = R.

=> tổng hai nghiệm của phương trình là: log9213

Chọn B


Câu 22:

Phương trình 3(x - 2).5(x - 1).7x = 245 có nghiệm là

Xem đáp án

Do hai vế của phương trình đều dương nên lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được :

Chọn D


Câu 24:

Bất phương trình logxlog39x-721 có tập nghiệm là:


Câu 25:

 Tập nghiệm của bất phương trình logx125x.log25x>32+log52x là:

Xem đáp án

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S=1;5

Chọn B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương