Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án (Đề 4)
-
1609 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Chọn B.
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.
Câu 2:
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn B
Lập bảng biến thiên ta được hàm số đạt cực đại tại x= 0 và đạt cực tiểu tại x= 2
Câu 3:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (1;+∞) là:
Chọn B.
Hàm số xác định với ∀ x ∈ (1;+∞)
Nhận xét: Hàm số f(x) liên tục trên (1;+∞)
Từ bảng biến thiên ta có:
Câu 4:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Chọn A.
TXĐ: D = R.
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên R.
Câu 7:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
Chọn D
Tiệm cận đứng là x = ±2 và tiệm cận ngang là y = 0
→ Số đường tiệm cận là 3
Câu 8:
Số tiệm cận của hàm số là
Chọn B
Điều kiện xác định
Khi đó có
nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
Mặt khác có
nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận.
Câu 9:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Chọn A.
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay tiệm cận đứng x = -1, tiệm cận ngang y = 2. Loại B, D.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;-1).
Loại đáp án B
Chọn đáp án A
Câu 10:
Bảng biến thiên trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Chọn C.
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = -1. suy ra loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên các khoảng
Câu 11:
Bảng biến thiên sau đây là của một trong 4 hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
Chọn B.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hệ số a > 0 nên ta loại phương án A và D.
Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm là x = 0 hoặc x = 2 nên chỉ có phương án B là phù hợp.
Câu 12:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Chọn B.
Điều kiện xác định:
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến (-∞;0) và (2;3). Hàm số đồng biến (0;2).
Câu 13:
ho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng
Chọn D
TXĐ: D = (-∞;0] ∪ [2;+∞).
y’ không đổi dấu trên các khoảng xác định nên hàm số không có cực trị.
Câu 14:
Đường thẳngcắt đồ thị hàm số tại các điểm có tọa độ là
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số:
Vậy đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt là ( 0; -1) và (2;1).
Câu 15:
Xác định m để đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng.
Chọn D
Đồ thị hàm số
có đúng hai tiệm cận đứng
⇔ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 16:
Cho hàm số . Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì:
Chọn B
Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:
Câu 17:
Cho hàm số Nếu đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là gốc tọa độ và điểm A(-1; -1) thì hàm số có phương trình là:
Chọn B
+ Đồ thị hàm số có điểm cực trị là gốc tọa độ, ta có:
+ Đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(-1;-1), ta có:
Vậy hàm số là:
Câu 18:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?
Chọn A.
Tập xác định: D = R. Ta có
Ta không xét trường hợp y' ≤ 0, ∀ x ∈ R vì a = 1> 0.
Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3 ⇔ y' = 0 có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn:
Câu 19:
Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là . Nếu coi f(t) là hàm số xác định trên đoạn [0;25] thì đạo hàm f’(t) được xem là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Xác định ngày mà tốc độ truyền bệnh là lớn nhất?
Chọn D.
Bảng biến thiên
Tốc độ truyền bệnh lớn nhất là vào ngày thứ 15.
Câu 20:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48.
Chọn D
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi : 2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 (1)
Khi đó, các điểm cực trị của đồ thị hàm số là