Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 4 Giải tích có đáp án

Top 8 Đề kiểm tra Toán 12 Chương 4 Giải tích có đáp án

Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 4 Giải tích có đáp án (Đề 2)

  • 1297 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho số phức z = 5 - 4i. Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là

Xem đáp án

Chọn A.

z = 5 - 4i ⇔ -z = -5 + 4i.

Vậy điểm biểu diễn của -z là (-5;4)


Câu 2:

Số nào trong các số phức sau là số thuần ảo?

Xem đáp án

Chọn C.

7+i+7-i  = -2i7 là số thuần ảo

10+i+10-i = 20 là số thực

5-i7+-5-i727 là số thực

3+i--3+i = 6 là số thực


Câu 4:

Phần thực của z = (2 + 3i)i 

Xem đáp án

Chọn B.

z = (2 + 3i)i = -3 + 2i

⇒ phần thực của z là -3.


Câu 5:

Cho số phức z = -2i - 1. Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z trong mặt phẳng phức là:

Xem đáp án

Chọn D.

Số phức liên hợp của z là z¯=-1+2i có phần thực là -1, phần ảo là 2.

Vậy điểm biểu diễn số phức liên hợp là M(-1;2)


Câu 6:

Phần thực, phần ảo của số phức z thỏa mãn z¯=51-2i-3i lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A.

Phần thực, phần ảo của z lần lượt là 1;1.


Câu 8:

Số phức z thỏa mãn: z-2+3iz¯=1-9i là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 9:

Khai căn bậc hai số phức z = -3 + 4i có kết quả:

Xem đáp án

 Chọn A.

Giả sử w = x + yi(x, y ∈ R) là một căn bậc hai của số phức z = -3 + 4i.

Ta có:


Câu 10:

Trong C, nghiệm của phương trình z3 - 8 = 0 là:

Xem đáp án

Chọn B

Sử dụng hằng đẳng thức số 7, ta có:


Câu 11:

Giả sử z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 - 2z + 5 = 0 và A, B là các điểm biểu diễn của  z1, z2 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:

Xem đáp án

Chọn D.

Do đó, tọa độ 2 điểm biểu diễn của z1; z2 là: A(1;2) và B(1;-2)

Do đó tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là I(1;0).


Câu 12:

Phương trình z2 + az + b = 0 có một nghiệm phức là z = 1 + 2i. Tổng 2 số a và b bằng:

Xem đáp án

Chọn C

Vì z = 1 + 2i là một nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0 nên ta có:


Câu 13:

Cho phương trình z2 + mz - 6i = 0. Để phương trình có tổng bình phương hai nghiệm bằng 5 thì m có dạng m = ±(a + bi)(a,b  R). Giá trị a + 2b là:

Xem đáp án

 Chọn D

Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình đã cho

Theo Viet, ta có:

Theo bài cho, tổng bình phương hai nghiệm bằng 5. Ta có:


Câu 14:

Cho số phức z = a + bi (a, b  R). Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-3i;3i) như hình 2 thì điều kiện của a và b là:

Xem đáp án

Chọn D.

Các số phức trong dải đã cho có phần ảo trong khoảng (-3;3), phần thực tùy ý


Câu 15:

Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z sao cho z2=z2là:

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi M (a; b) là điểm biểu diễn số phức z = a + bi (a, b ∈ R)

Ta có :


Câu 16:

Cho số phức z thỏa z = 1 + i + i2 + i3 + ... + i2016. Khi đó phần thực và phần ảo của z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có : 1 + i + i2 + i3 + ... + i2016 là tổng của cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 1, công bội q = i.

Do đó, phần thực và phần ảo của z lần lượt là: 1 và 0.


Câu 17:

Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: |z + i| = |z - i|.

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi trong mặt phẳng phức(x, y ∈ R).

Theo đề bài ta có

Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng y = 0 hay trục Ox


Câu 18:

Viết số phức sau có dạng lượng giác z = 2 - 2i

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 20:

Cho |z - 4 + 3i| = 3. Số phức z có module nhỏ nhất có phần thực bằng?

Xem đáp án

 Chọn A.

+ Tìm Số phức z có module nhỏ nhất là:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương