200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao (P5)
-
1367 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết rằng phương trình . Có hai nghiệm phân biệt là x1; x2. Tổng x1+x2 có dạng với a ; b nguyên dương và là phân số tối giản. Tính S = a + 2b
Chọn A.
Phương trình:
Câu 2:
Biết rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1; x2. Tính giá trị của biểu thức S = x1 + x2
Chọn A.
Điều kiện:
Phương trình
Do đó S = -1 + log23 = log23 – log22 = log23/2.
Câu 3:
Phương trình có số nghiệm là?
Chọn A.
+TH1:
Thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho.
+TH2. x + 2 = 1 hay x = -1 , thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho
+TH3. x + 2 = -1 hay x = -3 , thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 1; x = 2; x = -3; x = 3.
Câu 6:
Biết rằng phương trình 23x - 3.22x+1 + 11.2x – 6 = 0 có ba nghiệm phân biệt .Tính S = x1 + x2 + x3
Chọn D.
Phương trình thỏa mãn (*)
Do đó S = 1+ log23 = log26.
Câu 7:
Biết rằng 8x - 6.12x +11.8x - 6.27x = 0 có ba nghiệm phân biệt. Tính
Chọn C.
Phương trình <=>
Câu 9:
Biết rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt là . Nghiệm có dạng , với a; b nguyên dương. Tính S = a4 + 10ab
Chọn A.
Ta có
Phương trình đã cho thành
đây là phương trình đẳng cấp, ta có thể chia cả hai vế cho b > 0 như sau:
+) TH1.
+) TH2.
Do đó
Câu 10:
Biết rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1< x2. Tính S = x1+ 2x2
Chọn B.
Phương trình
thỏa mãn (*)
Do đó
Câu 11:
Phương trình 2x = 3 - x có số nghiệm là ?
Chọn C.
Phương trình tương đương: 2x + x – 3 = 0 (1)
Xét hàm số f(x) = 2x + x - 3 với có f’(x) = 2xln2 + 1 > 0
Suy ra hàm số đồng biến trên R.
Do đó trên R phương trình f(x) = 0 nếu có nghiệm thì sẽ có nghiệm duy nhất.
Mà f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm duy nhất của (1).
Câu 12:
Tìm số nghiệm của phương trình
Chọn D.
Đk: x > 0
Xét (2)
Xét (3)
Từ (1); (2) ; (3) suy ra phương trình đã cho không có nghiệm.
Câu 13:
Cho phương trình Khẳng định nào dưới đây đúng?
Chọn C.
=>Phương trình đã cho có 2 nghiệm và tổng hai nghiệm là 0
Câu 15:
Phương trình 32x + 2x( 3x + 1) – 4.3x – 5 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?
Chọn A.
Ta có:
Xét hàm số:
Do đó hàm số đồng biến trên R
Suy ra phương trình f(x) = 0 có tối đa 1 nghiệm
Lại có f(1) = 0 nên nghiệm duy nhất của phương trình là x = 1.
Câu 17:
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình trên đoạn
Chọn A.
Phương trình
Xét hàm số f(t) = 2017t + t ; ta có f’(t) = 2017tln2017 + 1 > 0 mọi x
Suy ra hàm số đồng biến trên R.
Nhận thấy (*) có dạng f( sin2x) = f(cos2x) ; do đó: sin2x = cos2x
Vì
Câu 18:
Biết rằng phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng lập phương hai nghiệm của phương trình bằng:
Chọn B.
+ Nếu thì x2 - 1 > 0.
Suy ra . Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Nếu -1 < x < 1 thì x2 - 1 < 0. Suy ra Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Kiểm tra x = 1 ; x = -1 thỏa mãn phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1 ; x = 1.
Suy ra .
Câu 19:
Cho phương trình . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Chọn A.
+Nếu thì x2 – 1 > 0. Suy ra
. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Nếu -1 < x < 1 thì x2 - 1 < 0. Suy ra
. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Kiểm tra x = 1 ; x = -1 thỏa mãn phương trình đã cho.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1 ; x = 1.
Suy ra phương trình đã cho có tổng các nghiệm bằng 0.
Câu 20:
Phương trình 4x + 2x(x - 7) - 4x + 12 = 0 có số nghiệm là?
Chọn C.
Đặt t = 2x > 0 phương trình đã cho thành : t2 + (x - 7) t - 4x + 12 = 0 (1)
Coi (1) là phương trình bậc hai ẩn t, ta có
∆ = (x - 7) 2 - 4( -4x + 12) = (x + 1) 2 ≥ 0
Do đó (1)
+ TH1. t = 4 thì 2x = 4 nên x = 2
+ TH2. t = 3 - x thì 2x = 3 - x
Vì
Xét hàm số:
Nên hàm số f(x) luôn đồng biến
Do đó phương trình có một nghiệm duy nhất
Lại có f(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm của phương trình
Tóm lại, phương trình đã cho có nghiệm là 1 và 2.
Câu 21:
Phương trình có số nghiệm nguyên âm là:
Chọn C.
Ta biến đổi phương trình
Xét hàm f(t) =
Do đó hàm số f(t) đồng biến trên R, khi đó ta có:
Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên âm.
Câu 25:
Phương trình có nghiệm là ?
Chọn B.
Điều kiện: (*)
Ta có
Lại có
, dấu xảy ra khi x = 0.
Thử lại, ta thấy x = 0 thỏa mãn phương trình đã cho.