200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao (P7)
-
1366 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nghiệm của phương trình log5x = log7(x + 2) là:
Chọn C.
Điều kiện:
Đặt
Nhận thấy t = 1 là một nghiệm của phương trình (2).
Xét hàm số trên R
nghịch biến trên R và f(t) = f(1) khi và chỉ khi t = 1.
Thay t = 1 vào (1) suy ra x = 5.
Câu 4:
Kí hiệu là một nghiệm của phương trình với là số tự nhiên có hai chữ số. Tính tổng a + 2b
Chọn B.
Câu 5:
Phương trình có tổng hai nghiệm bằng
Chọn C.
Điều kiện: . Phương trình
Tương đương: log4x + 2logx2 . log4x.log4( 10 - x) = 2
Hay log4x + logx2.log2x.log4(10 - x) = 2
Suy ra: log4x + log4(10-x) = 2 nên log4x [x(10 - x) ] = 2
Do đó; x(10 - x) = 16
Suy ra x = 2 hoặc x = 8 ( thỏa mãn)
Vậy tổng hai nghiệm của phương trình là 10.
Câu 6:
Phương trình có nghiệm duy nhất được biểu diễn dưới dạng với m; n là các số nguyên. Tổng m + n bằng.
Chọn C.
Điều kiện x > 0.
Phương trình đã cho trở thành
Mà x0 được biểu diễn dưới dạng suy ra
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình log2( -x2 - 3x – m + 10) = 3 có nghiệm thực phân biệt trái dấu.
Chọn C.
Câu 8:
Cho phương trình sau:
Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn 4 < x1 < x2 < 6 .
Chọn B.
Điều kiện: x>4
Đặt , phương trình có dạng:
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
Với ta có:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 9:
Phương trình log3( 3x - 6) = 3 - x có nghiệm duy nhất x0. Biết rằng x0 cũng là nghiệm của phương trình log3( x + 7a) = 2log2x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Chọn D.
Phương trình
Mà x0 là nghiệm của phương trình log3( x + 7a) = 2log2x nên suy ra
log3( x + 7a) = 2log2x tương đương log3( x +7a) = 2
do đó; 7a + 2 = 32
suy ra a = 1.
Câu 10:
Giải phương trình log2x.log3x + x.log3x + 3 = log2x + 3log3x + x . Ta có tổng các nghiệm là
Chọn C.
Điều kiện x > 0
Phương trình tương đương:
log2x( log3x - 1) + x( log3x - 1) - 3(log3x - 1) = 0
Hay ( log3x - 1) ( log2 x + x - 3) = 0
Ta có đồng biến với x > 0
Suy ra (1) có nghiệm thì là nghiệm duy nhất, dễ thấy (1) có nghiệm x = 2
Suy ra
Câu 11:
Phương trình log3(2x + 1) = 2log2x+13 + 1 có hai nghiệm phân biệt . Giá trị biểu thức x1+ x2+ x1.x2 thuộc khoảng nào dưới đây
Chọn C.
Điều kiện:
.
Đặt t = log3(2x + 1) suy ra
Khi đó, phương trình đã cho trở thành
Với t = -1 ta có log3( 2x + 1) = -1 hay 2x + 1 = 3-1 nên x = -1/3
Với t = 2 ta có log3(2x + 1) = 2 hay 2x + 1 = 32 nên x = 4
Vậy giá trị biểu thức
Câu 12:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 3a; x2 = 3b. Biết rằng x1 < x2, tính giá trị biểu thức P = b( 2x1 - 3a) -1
Chọn D.
Điều kiện : x> 0
Ta có
và đặt t = log27x
Khi đó, phương trình đã cho trở thành
Với t = 3, ta được log27x = 3 nên x = 39
Với t = 1/3 , ta được
Theo đề bài ra, ta có
Câu 13:
Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là và . Biết rằng đường cao tương ứng với cạnh huyền của tam giác đó có độ dài bằng 2. Tìm x.
Chọn B.
Câu 14:
Phương trình log2( 5x - 1) log2( 2.5x - 2) = 2 có hai nghiệm phân biệt
Tỉ số gần với giá trị nào sau đây nhất, biết rằng x1 > x2 > 0
Chọn C.
Điều kiện: 5x – 1 > 0 hay x > 0
Phương trình đã cho tương đương:
log2( 5x - 1) [log2( 5x - 1) + 1] = 2
Đặt t = log2(5x - 1), khi đó phuơng trình trở thành: t(t + 1) = 2
Suy ra t = 1 hoặc t = -2
Với t =1 ta có log2(5x - 1) = 1 nên 5x – 1 = 2; x = log53
Với t = -2ta có log2(5x - 1) = - 2 nên 5x – 1 = 2-2; x = log5(5/4)
Mặt khác x1 > x2 suy ra
Câu 16:
Tính tổng các nghiệm của phương trình bằng
Chọn A.
Điều kiện x > 0.
Đặt t = log2x , phương trình trở thành : t2 + (x - 1) t + 2x – 6 = 0
Hay t2 – t – 6 + x(t + 2) = 0
(t + 2) (t - 3) + x(t + 2) = 0
Xét hàm số f(x) = log2x + x - 3 với x > 0, có
Suy ra f(x) là hàm đồng biến trên khoảng
Khi đó phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm trên khoảng
Mà f(2) = 0 nên x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình (*)
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 9/4.
Câu 17:
Số nghiệm của phương trình là
Chọn B.
Điều kiện:
Đặt , khi đó phương trình trở thành
Đặt suy ra
+Với t = 3a ta có
Xét hàm số , có
Suy ra f(x) là hàm số nghịch biến trên R.
Khi đó phương trình (1) có nghiệm duy nhất có hai nghiệm phân biệt.
+Với t = -3a ta có -3a + 2 = 5a hay 5a + 3a – 2 = 0 (2)
Xét hàm số g(a) = 5a + 3a - 2 có g’(a) = 5aln5 + 3aln3 > 0 mọi a.
Suy ra f(a) là hàm số đồng biến trên R.
Khi đó phương trình (2) có nghiệm duy nhất vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Câu 18:
Cho dãy số (un) thỏa mãn và un+1= 10un Khi đó u2018 bằng
Chọn A.
Dễ thấy un là cấp số nhân với q = 10 Ta có: u8= 107. U1; u10= 109. U1
Do đó
Điều kiện log
Phương trình trên
log u1 = -17 nên u1 = 10 -17
Nên u2018 = 102000
Câu 19:
Tìm nghiệm thỏa mãn phương trình :2log3cotx= log2cosx
Chọn C.
Đặt t =
Suy ra hàm số đồng biến trên tập xác định, nên phương trình f(t) = 0 có một nghiệm duy nhất
Mà f(-1)=0
Nên t = - 1 là nghiệm của phương trình f(t) = 0
Câu 21:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn D.
Đặt khi đó phương trình tương đương với: t2 - 6t + m – 3 = 0 (*)
Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi (*) có 2 nghiệm dương phân biệt lớn hơn 1.
Câu 22:
Tập nghiệm của bất phương trình có dạng với a; b; c là các số nguyên. Tính tổng S = a + b + c .
Chọn A.
Câu 23:
Tập nghiệm của bất phương trình là
Chọn B.
Điều kiện:
+TH1: Với
+ TH2:
Kết hợp hai trường hợp, suy ta tập nghiệm của bất phương trình là S = (1; 2).
Câu 24:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của a để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x.
Chọn C.
Bất phương trình
Đặt , khi đó bất phương trình trở thành x2-2tx-2t+3> 0 (*)
Bất phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
Mà
Vậy có tất cả 7 giá trị nguyên của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.