200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit nâng cao (P6)
-
1256 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Chọn A.
Nhận xét:
Đặt
Xét hàm số xác định và liên tục trên
Ta có: . Cho f’(t) = 0 khi t = 1 hoặc t = -1
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên:
+ nếu m < 2 thì phương trình (1’) vô nghiệm => pt (1) vô nghiệm.
+ nếu m = 2 thì phương trình (1’) có đúng một nghiệm t = 1 nên pt có đúng một nghiệm
+ nếu m > 2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt => pt(1) có hai nghiệm phân biệt.
Vậy với m> 2 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 3:
Với giá trị nào tham số m thì phương trình : (m + 1) 42x - 2( 2m - 3) 2x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu?
Chọn A.
Xét phương trình: (m + 1) 42x - 2( 2m - 3) 2x + 6m + 5 = 0 (1)
Đặt . Phương trình đã cho trở thành:
(*)
Nếu là hai nghiệm của phương trình (1)
Theo đầu bài là hai nghiệm trái dấu, nghĩa là
Do đó để thỏa mãn yêu cầu đầu bài thì phương trình (*) cần có hai nghiệm phân biệt sao cho
Câu 4:
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x - m.2x+1 + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2 với x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 3
Chọn A.
Ta có:
Phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn 2x có:
Phương trình (*) có nghiệm
Áp dụng định lý Vi-ét ta có:
Do đó x1+ x2 = 3 khi 23 = 2m hay m = 4
Thử lại ta được m = 4 thỏa mãn.
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 22x-1 + m2 – m = 0 có nghiệm.
Chọn B.
Phương trình đã cho tương đương : 22x-1 = - m2 + m
Vì 2x - 1 có miền giá trị là R nên 22x-1 có miền giá trị là
do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi –m2 + m > 0 hay 0 < m < 1.
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4x+1- 2x+2 + m = 0 có nghiệm.
Chọn C.
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm.
Chọn D.
Do đó để phương trình đã cho có nghiệm thì m .
Câu 8:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4sinx + 21+sinx – m = 0 có nghiệm.
Chọn A
Câu 9:
Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 20172x-1 - 2m.2017x + m = 0 có hai nghiệm thực thỏa mãn x1+ x2 = 1
Chọn D.
Câu 10:
Cho phương trình (m + 1) 16x - 2( 2m - 3) .4x + 6m + 5 = 0 với m là tham số thực. Tập tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu có dạng (a; b). Tính P = a.b
Chọn A.
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 9x - (m - 1) 3x + 2m = 0 có nghiệm duy nhất.
Chọn D.
Đặt t = 3x > 0, phương trình trở thành t2 - (m - 1) t + 2m = 0 (*)
Yêu cầu bài toán thành phương trình (*) có đúng một nghiệm dương.
+ (*) có nghiệm kép dương
+ (*) có hai nghiệm trái dấu khi đó; 2m < 0 hay m < 0.
Vậy m < 0 hoặc thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 12:
Cho phương trình với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
Chọn D.
Câu 13:
Cho phương trình với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.
Chọn C.
Ta có:
Yêu cầu bài toán tương đương với có một nghiệm khác 2 và 3.
Câu 14:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm.
Chọn A.
Lấy logarit cơ số 2 hai vế của phương trình, ta được
Hay x2 + (2x + m) log25 - log23 = 0
Nên x2 + 2log25.x + mlog25 - log23 = 0
Để phương trình đã cho có hai nghiệm
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3 - 3x - log2m = 0 có đúng một nghiệm.
Chọn B.
Điều kiện: m > 0
Phương trình tương đương: x3 - 3x = log2m.
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 - 3x với đường thẳng y = log2m (có phương song song trục hoành).
Ta có
Dựa vào dáng điệu của đồ thị hàm bậc ba, suy ra ycbt
Đối chiếu điều kiện, ta được 0 < m < 1/4 hoặc m > 4.
Câu 16:
Cho phương trình (m là tham số thực) có nghiệm duy nhất.
Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
Chọn B.
Trước hết ta cần có m - 1 > 0 hay m > 1
Khi đó
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
Câu 17:
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình m( 2x + 3x) = 3x+1- 2x+2 có nghiệm thực?
Chọn D.
Phương trình
YCBT trở thành(1) có nghiệm thực khi và chỉ khi (m + 4) (3 - m) > 0
Suy ra: -4 < m < 3
Mà
Câu 18:
Cho phương trình 4x -( m + 3) 2x + m + 2 = 0 (m là tham số thực dương) có hai nghiệm thực phân biệt thỏa mãn . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
Chọn D.
Phương trình
Ta thấy 1 - (m + 3) + m + 2 = 0 nên
Từ đó 2x = m + 2 cần phải có nghiệm thực khác 0
Khi đó
thỏa mãn (*)
Kết hợp với m > 0 đề bài cho thì ta được m = 6 thỏa mãn.
Câu 20:
Bất phương trình có số nghiệm nguyên là ?
Chọn A.
Bất phương trình
Mà x nguyên nên x = -2.
Câu 21:
Bất phương trình có số nghiệm nguyên là ?
Chọn D.
Ta có:
Nên
Mà
Vậy có tất cả 5 giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.
Câu 24:
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình 2x - m2 + 10m – 9 > 0 nghiệm đúng với mọi x.
Chọn A.
Bất phương trình tương đương: 2x > m2 - 10m + 9
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi :
m2 - 10m + 9 ≤ 0 hay 1 ≤ m ≤ 9
Mà