Bài tập Hàm số mũ, logarit ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P6)
-
1675 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho a, x, y là các số thực dương, . Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án D.
Ta có nên đáp án D sai.
Câu 3:
Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án D.
Đồ thị hàm số y = 2–x chỉ có TCN y = 0 mà không có tiệm cận đứng nên D sai.
Câu 4:
Số nghiệm của phương trình ln x + ln(3x – 2) = 0 là?
Đáp án A.
Ta có ln [x(3x – 2)] = 0 <=> x(3x – 2) = 1 => x = 1 .
Câu 6:
Nếu log7 x = log7 ab2 – log7 a3b (a, b > 0) thì x nhận giá trị là
Đáp án D.
Do đó x = a–2b.
Câu 7:
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x + y.
Đáp án C.
Ta có: GT
<=> 5x+2y + x + 2y – 3–x–2y = 5xy–1 – 31–xy + xy – 1.
Do đó hàm số đồng biến trên suy ra
f(x+2y) = f(xy – 1) <=> x+ 2y = xy – 1
.
Do x > 0 => y > 1.
Ta có:
Câu 8:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi ?
Đáp án D.
Ta có:
.
Khi đó PT trở thành:
Rõ ràng t =1 là nghiệm của BPT đã cho.
.
Vậy có 6 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)?
Đáp án D.
Ta có
Để hàm số đồng biến trên (1;2)
.
Câu 10:
Biết rằng 9x + 9–x = 23. Khi đó biểu thức với là phân số tối giản và . Tích a.b có giá trị bằng
Đáp án D.
Ta có 9x + 9–x = 23
=> 3x + 3–x = 5.
.
Câu 12:
Cho đồ thị hàm số . Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án D
Do đó hàm số không có cực trị và đồ thị hàm số có tiệm cận.
Câu 13:
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình .
Đáp án C
Điều kiện: .
Bất phương trình tương đương
.
Câu 14:
Biết rằng log42 2 = 1 + mlog42 3 +nlog42 7 với m, n là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án B
Ta có: log42 2 = 1 + mlog42 3 +nlog42 7 <=> log42 2 = log42 (42.3m.7n)
<=> 42.3m.7n = 2 <=> 3m+1.7n+1 = 1 <=> m = –1, n = –1 => m.n = 1.
Câu 15:
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
Đáp án D
Khi đó (*) tương đương
Xét hàm số trên đoạn [1;2] có
.
=> f(t) là hàm số nghịch biến trên [1;2] nên (*) có nghiệm
Vậy là giá trị cần tìm.
Câu 16:
Biết rằng phương trình có hai nghiệm là a, b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Phương trình
Câu 17:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng ?
Đáp án B
Xét hàm số , ta có
.
Để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
.
Câu 18:
Bất phương trình ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x khi:
Đáp án D
Ta có ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1)
Giải (1), ta có x2 + ax + 1 > 0
Giải (2), ta có x2 + ax + 2 > 0
Vậy a thuộc (–2;2) là giá trị cần tìm.
Câu 19:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 23x + (m – 1)3x + m – 1 > 0 nghiệm đúng với mọi .
Đáp án D
BPT <=> 23x + (m – 1)3x + m – 1 > 0
<=> 23x – 3x – 1 + m(3x + 1) > 0
(*).
Xét hàm số , ta có
.
Suy ra f(x) là hàm số nghịch biến trên .
Mà , do đó
.
Vậy (*) là giá trị cần tìm.
Câu 20:
Cho x, y > 0 thỏa mãn log(x + 2y) = log x + log y. Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
là:
Đáp án B
Ta có log(x + 2y) = log x + log y
<=> log 2 (x+2y) = log 2xy
<=> 2 (x+2y) = 2xy (*).
, khi đó
và
Lại có .
Đặt t = a + b, do đó
Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên
Vậy gía trị nhỏ nhất của biểu thức P là .
Câu 21:
Số tiền mà My để dành hằng ngày là x (đơn vị nghìn đồng, với x > 0, ) biết x là nghiệm của phương trình . Tính tổng số tiền My để dành được trong một tuần (7 ngày).
Đáp án C.
Điều kiện .
Phương trình tương đương log3 (x – 2)2 + log3 (x – 4)2 = 0
<=> log3 [(x – 2)2(x – 4)2] = 0 <=> (x – 2)2(x – 4)2 = 1 <=> x = 3.
Câu 22:
Bất phương trình có tập nghiệm là
Đáp án A.
Điều kiện x > 0. Bất phương trình tương đương