Giải SBT Toán 12 Giải tích - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Giải sbt Giải tích 12 Bài 4: Đường tiệm cận
-
1083 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm các tiệm cận đường và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:
a) Ta có:
nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì
nên đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
b) Từ
ta có x = là tiệm cận đứng
Vì
nên đường thẳng y = là tiệm cận ngang.
c) Vì
nên x = 2/3 là tiệm cận đứng.
Do
nên y = 0 là tiệm cận ngang.
d) Do
nên x = -1 là tiệm cận đứng.
Vì
nên y = 0 là tiệm cận ngang.
Câu 2:
Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:
a) Vì
nên x = 1 là tiệm cận đứng.
Từ
Suy ra y = 1 là tiệm cận ngang.
b) Vì
và
nên x = 2 là một tiệm cận đứng.
Do
và
nên x = -2 là tiệm cận đứng thứ hai.
Ta lại có
nên y = a là tiệm cận ngang.
c) Do
nên x = 1 là tiệm cận đứng.
Mặt khác,
nên x = 3 cũng là tiệm cận đứng.
Vì
nên y = 0 là tiệm cận ngang.
d) TXĐ: R.
Từ
Ruy ra đồ thị hàm số có các tiệm cận ngang:
Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
e) TXĐ: D = (-∞; -√2) ∪ (√2;4) ∪ (4; +∞)
Do
Cho nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
y = 4 khi x ⇒ +∞
y = 6 khi x ⇒ -∞
Vì
Cho nên đường thẳng x = 4 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu 3:
a) Cho hàm số có đồ thị (H)
Chỉ ra một phép biến hình biến (H) thành (H’) có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 2.
b) Lấy đối xứng (H’) qua gốc (O), ta được hình (H’’). Viết phương trình của (H’’).
a) Từ đồ thị hàm số (H), để có hình (H’) nhận y = 2 là tiệm cận ngang và x = 2 là tiệm cận đứng, ta tịnh tiến đồ thị (H) song song với trục Oy lên trên 3 đơn vị, sau đó tịnh tiến song song với trục Ox về bên phải 3 đơn vị, ta được các hàm số tương ứng sau:
b) Lấy đối xứng hình (H’) qua gốc O, ta được hình (H’’) có phương trình là:
Câu 6:
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
Đáp án: A.
Nhận xét rằng hàm số dạng (a, b ≠ 0) có tiệm cận đứng là
và tiệm cận ngang là y = 0.
Câu 7:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau là:
Đáp án: A.
Vì x2 - 4x + 5 ≠ 0, ∀x nên tập xác định (-∞; +∞)
Vì
nên y = 1 là tiệm cận ngang.
Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Câu 8:
Cho hàm số
Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tính OI.
Đáp án: C.
Vì nên y = 3 là tiệm cận ngang.
Vì nên x = -4 là tiệm cận đứng.
Câu 9:
Đồ thị hàm số nào sau đây có hai tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một tứ giác có diện tích bằng 12?
Đáp án: D.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = 4; tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đó là y = 3. Diện tích hình chữ nhật tạo thành là
3 x 4 = 12.