200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P7)
-
5556 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết đồ thị hàm số (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m+ n
+ Ta có
Do đó đường thẳng y= 2m- n là TCN
+ Mà y = 0 là tiệm cận ngang của ĐTHS nên 0 = 2m- n
+ Vì x = 0 là TCĐ của ĐTHS nên x= 0 là nghiệm của phương trình x2+ mx+n-6 = 0
Chọn C.
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực?
Suy ra y = f( t) là hàm số đồng biến trên
Do đó, để f( t) = m2/8 có nghiệm
Mà m nguyên chọn m= 5; 6;7; 8.
Chọn C.
Câu 3:
Xét hàm số với a, b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên [- 1; 3]. Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a.b
Ta có
Từ (1) và (2), kết hợp với ta được x + y + z ≥ x+y+z
Giá trị nhỏ nhất của M là 2 .
Dấu bằng xảy ra khi
cùng dấu. Do đó a=−2 và b=−1⇒ab=2
Chọn A.
Câu 4:
Cho hàm số có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham m số sao cho đường thẳng d: y= x+m-1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B thỏa mãn
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân biệt khác - 1
Khi đó d cắt ( C) tại A( x1; x1+ m- 1) ; B ( x2; x2+ m- 1)
Áp dụng định lý Vi-et ta có:
Vậy
Chọn B.
Câu 5:
Cho hàm số có đồ thị ( C) . Gọi tập S tất cả các giá trị của tham số thực m để ( C) có đúng hai tiệm cận đứng. Hỏi tập S có bao nhiêu giá trị nguyên
ĐKXĐ:
Ta có nên để ( C) có hai tiệm cận đứng thì phương trình
có hai nghiệm phân biệt thuộc [ 0; 4]
Đế phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì
Khi đó
Kết hợp nghiệm ta có
Mà m nguyên nên m = 4
Chọn B.
Câu 6:
Cho hàm số y= f( x) có đồ thị như hình vẽ bên
Tìm số điểm cực trị của hàm số y= 2f( x) – 3f( x)
Xét hàm số
Dựa vào đồ thị hàm số y= f( x) , ta thấy:
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt (vì hàm số y= f (x) có 3 điểm cực trị).
Phương trình (2) vô nghiệm vì đường thẳng không cắt ĐTHS.
Vậy phương trình g’ (x) =0 có 3 nghiệm phân biệt hay hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn D.
Câu 7:
Cho f(x) là đa thức thỏa mãn . Tính
Đặt
Vì nên f(x) - 20 = 0 hay f(x) = 20 nên P = 5
Khi đó
Chọn B.
Câu 8:
Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y= x4 - 2m2x2 + m4 + 3 có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành tứ giác nội tiếp.
Ta có đạo hàm
Để hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m≠0.
Khi đó, tọa độ 3 điểm cực trị là: A( 0; m4+ 3) ; B( m; 3) và C( -m; 3) là ba điểm cực trị.
Vì yA> yB= yC n ên yêu cầu bài toán; tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn ( C)
Và suy ra OA là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Suy ra OA là đường kính của đường tròn
Mà
suy ra (do m ≠ 0)
Chọn C.
Câu 9:
Cho x,y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x + y.
Từ giả thiết ta suy ra
Xét hàm số với
Suy ra y= f( t) là hàm số đồng biến trên R mà từ ( * ) suy ra
f(x+ 2y) = f(xy-1) hay x + 2y = xy - 1
với x>0 suy ra y>1.
Khi đó
Xét hàm số
Chọn B.
Câu 10:
Cho hàm số y = f(x) = x4 + 2mx2 + m. Tìm m để f(x) > 0 mọi x.
Chọn A
y = f(x) = x4 + 2mx2 + m > 0 mọi x
Xét
Khi đó : g’(x) = 0 khi x = 0
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên (*) suy ra m > 0.
Câu 11:
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ?
Tập xác định D=R\{m}.
Ta có
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi (1)
Vì nên (1) tương đương g(x) = 0 có hai nghiệm thỏa
Điều kiện tương đương là
Do đó không có giá trị nguyên dương của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn D.
Câu 12:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số và sao cho hàm số sau luôn giảm trên R ?
Điều kiện xác định:
Yêu cầu của bài toán đưa đến giải bất phương trình
Kết luận:
Chọn B.
Câu 13:
Tìm mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y = f(x) = 2x + a.sinx + b.cosx luôn tăng trên R?
Tập xác định D = R.
Ta có: y’ = 2 + a.cosx - b.sinx
Áp dụng bất đẳng thức Schwartz ta có
Yêu cầu của bài toán đưa đến giải bất phương trình
Chọn C.
Câu 14:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m - 3)x- (2m + 1).cos x luôn nghịch biến trên R?
Chọn A.
Tập xác định: D= R. Ta có:y ‘= m - 3 + (2m+1).sinx
Hàm số nghịch biến trên R
Trường hợp 1: m= -1/2 ; ta có
Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R.
Trường hợp 2: m< -1/ 2 ; ta có
Trường hợp 3: m > -1/2; ta có:
Vậy
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số đồng biến trên khoảng
Chọn A
Để hàm số y đồng biến trên khoảng khi và chỉ khi: f’(t) > 0 với 0 < t < 1
Câu 16:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số đồng biến trên khoảng ( -∞; +∞).
Chọn A.
Ta có:
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Câu 17:
Gọi x1; x2 là hai điểm cực trị của hàm số y= 4x3+mx2- 3x. Tìm các giá trị thực của tham số m để x1 + 4x2 = 0
Ta có y’ = 12x2+ 2mx - 3.
Do nên hàm số luôn có hai điểm cực trị x1; x2.
Chọn A.
Câu 18:
Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong khoảng (-2; 3).
Ta có
Để hàm số có hai cực trị kh y’=0 có hai nghiệm phân biệt
● Nếu -1 < 2-m hay m<3,
ycbt
● Nếu 2-m<-1 hay m>3, ycbt
Vậy
Chọn A.
Câu 19:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= x3 - 3x2 + 3mx +1 có các điểm cực trị nhỏ hơn 2
Ta có y’= 3x2- 6x+3m
Yêu cầu bài toán khi y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1<x2<2
Chọn D.
Câu 20:
Cho hàm số y = 2x3+ mx2-12x -13 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều trục tung.
Ta có y’ = 6x2 + 2mx - 12
Do nên hàm số luôn có hai điểm cực trị x1; x2 với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình y’=0
Theo định lí Viet, ta có
Gọi A( x1; y1) và B( x2; y2) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Yêu cầu bài toán
(do x1 khác x2 )
Chọn D.