Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Không gian mẫu và biến cố có đáp án
-
407 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là gì?
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó.
Ta chọn phương án A.
Câu 2:
Gọi A là biến cố của không gian mẫu . Phát biểu nào sau đây đúng?
Biến cố luôn là tập con của không gian mẫu nên A ⊂ Ω.
Ta chọn phương án B.
Câu 4:
Biến cố chắc chắn kí hiệu là gì?
Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, kí hiệu là Ω.
Ta chọn phương án B.
Câu 5:
Một nhóm có 3 bạn nam và 2 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 2 bạn đi làm vệ sinh lớp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là:
Do ta chọn 2 bạn khác nhau từ 5 bạn trong nhóm và không tính thứ tự nên số phần tử của không gian mẫu là = 10.
Ta chọn phương án A.
Câu 6:
Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lầm lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”.
Biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau” là M = {NS, SN}.
Ta chọn phương án B.
Câu 7:
Một hộp có:
• 2 viên bi trắng được đánh số từ 1 đến 2;
• 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5;
• 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7.
Lấy ngẫu nhiên hai viên bi, mô tả không gian mẫu nào dưới đây là đúng?
Câu 8:
Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lần lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không gian mẫu nào dưới đây là đúng?
Không gian mẫu Ω = {SN, NS, SS, NN}.
Ta chọn phương án D.
Câu 9:
Một nhóm có 3 bạn nam và 2 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên cùng lúc 2 bạn đi làm vệ sinh lớp. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Chọn được 1 bạn nam và 1 bạn nữ” là:
Chọn 1 bạn nữ từ 2 bạn nữ có = 2 cách chọn;
Chọn 1 bạn nam từ 3 bạn nam có = 3 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có tất cả 2.3 = 6 cách chọn ra 1 bạn nam và 1 bạn nữ từ nhóm bạn.
Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố “Chọn được 1 bạn nam và 1 bạn nữ” là 6.
Ta chọn phương án D.
Câu 10:
Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 60. Chọn 1 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 10”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
Tập hợp A = {1; 2; 3; …; 58; 59; 60}.
Tìm các phần tử trong A chia hết cho 10: {10; 20; 30; 40; 50; 60}.
Như vậy A có 6 phần tử chia hết cho 10, do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố B “Phần tử được chọn chia hết cho 10” là 6.
Ta chọn phương án A.
Câu 11:
Trên bàn có 3 quả táo và 4 quả cam. Xác định số phần tử không gian mẫu của phép thử lấy 2 quả ở trên bàn sau đó bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 quả nữa.
Lấy 2 quả trong 7 quả ở trên bàn và không tính thứ tự nên số cách là: = 21 (cách).
Sau khi bỏ 2 quả ra ngoài còn lại 5 quả. Lấy 1 quả trong 5 quả trên bàn có 5 cách.
Vậy số phần tử không gian mẫu là: 21. 5 = 105.
Ta chọn phương án C.
Câu 12:
Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 4 viên bi trong 6 + 8 + 10 = 24 viên bi có số cách là:
= 10 626.
Số phần tử của không gian mẫu là 10 626.
Lấy 4 viên bi trong 16 viên bi đỏ, trắng có cách. Như vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố “Lấy 4 viên bi không có màu xanh” là .
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố B: “4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh” là:
10 626 – 1 820 = 8 806.
Vậy có 8 806 kết quả thuận lợi cho biến cố B.
Ta chọn phương án D.
Câu 13:
Bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên ra 4 quân bài. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Rút ra được tứ quý K” là:
Trong bộ bài chỉ có 4 quân K để tạo thành 1 tứ quý K nên muốn rút được 4 quân bài là tứ quý K thì chỉ có 1 cách.
Vậy số phần tử thuận lợi của biến cố A: “Rút ra được tứ quý K” là 1.
Ta chọn phương án C.
Câu 14:
Gieo 2 con xúc xắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai chấm ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:
Một con xúc xắc có 6 mặt và khi gieo được ra kết quả là 6 trường hợp của số chấm.
Như vậy khi gieo 2 con xúc xắc thì tích số chấm của 2 xúc xắc sẽ là 6. 6 = 36 kết quả.
Nhưng mỗi kết quả được tính 2 lần nên số kết quả xảy ra là: 36 : 2 = 18.
Vậy số phần tử của không gian mẫu là 18.
Ta chọn phương án C.
Câu 15:
Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là:
Dùng cách liệt kê ta có các thẻ được chọn như sau: {1; 2; 3}; {1; 2; 4}; {1; 2; 5}; {1; 3; 4}.
Ta chọn phương án B.