Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Phương trình quy về phương trình bậc hai có đáp án
-
312 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tập nghiệm của phương trình: \[\sqrt {3 - x + {x^2}} - \sqrt {2 + x - {x^2}} = 1\] là:
Đáp án đúng là: D
Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}3 - x + {x^2} \ge 0\\2 + x - {x^2} \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3 - x + {x^2} \ge 0\forall x\\ - 1 \le x \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow - 1 \le x \le 2\)
Xét phương trình:\[\sqrt {3 - x + {x^2}} - \sqrt {2 + x - {x^2}} = 1\]
\( \Leftrightarrow \sqrt {3 - x + {x^2}} = \sqrt {2 + x - {x^2}} + 1\)
Bình phương hai vế ta được
\[ \Rightarrow 3 - x + {x^2} = 1 + 2 + x - {x^2} + 2\sqrt {2 + x - {x^2}} \]
\[ \Rightarrow 2 + x - {x^2} + \sqrt {2 + x - {x^2}} - 2 = 0\] (*)
Đặt t = \[\sqrt {2 + x - {x^2}} \] (t ≥ 0)
(*) ⇔ t2 + t – 2 = 0
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = - 2\end{array} \right.\)
Vì t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn)
\[ \Rightarrow \sqrt {2 + x - {x^2}} = 1\]
\[ \Rightarrow {x^2} - x - 1 = 0\]\[ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\\x = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\end{array} \right.\]
Kết hợp với điều kiện phương trình có hai nghiệm \[\left[ \begin{array}{l}x = \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\\x = \frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\end{array} \right.\].
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \[\left\{ {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2};\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}} \right\}\].
Câu 2:
Phương trình: \[\sqrt {{x^2} + x + 4} + \sqrt {{x^2} + x + 1} = \sqrt {2{x^2} + 2x + 9} \] có tích các nghiệm là:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện x \( \in \) ℝ, đặt t = x2 + x + 1; t > 0
Phương trình đã cho trở thành \[\sqrt {t + 3} + \sqrt t = \sqrt {2t + 7} \]
\( \Leftrightarrow \) 2t + 3 + 2\(\sqrt {t(t + 3)} \) = 2t + 7
\[ \Leftrightarrow \sqrt {t\left( {t + 3} \right)} = 2\]
\( \Leftrightarrow \) t(t + 3) = 4\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = - 4\end{array} \right.\]
Kết hợp điều kiện ta có t = 1 thoả mãn
Với t = 1 ta có phương trình x2 + x + 1 = 1\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\end{array} \right.\]
Vậy tích các nghiệm của phương trình là: 0.(–1) = 0
Câu 3:
Phương trình:\(\sqrt { - {x^2} + 6x - 5} = 8 - 2x\) có nghiệm là:
Đáp án đúng là: A
Bình phương hai về ta có:
– x2 + 6x – 5 = (8 – 2x)2
\( \Rightarrow \) – x2 + 6x – 5 = 4x2 – 32x + 64
\( \Rightarrow \) – 5x2 + 38x – 69 = 0
\( \Rightarrow \) x = 3 hoặc x = \(\frac{{23}}{5}\)
Thay lần lượt các nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 3 thoả mãn
Vậy phương trình có nghiệm x = 3
Câu 4:
Phương trình: \[\sqrt {x + 2} = 4 - x\] có bao nhiêu nghiệm
Đáp án đúng là: B
Bình phương hai vế ta được
x + 2 = (4 – x)2
\( \Rightarrow \) x + 2 = x2 – 8x + 16
\( \Rightarrow \) x2 – 9x + 14 = 0
\( \Rightarrow \) x = 2 hoặc x = 7
Thay lần lượt các nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 thoả mãn
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
Câu 5:
Số nghiệm của phương trình \[\sqrt {8 - {x^2}} = \sqrt {x + 2} \]là
Đáp án đúng là: B
Bình phương hai vế ta có
8 – x2 = x + 2
\( \Rightarrow \) – x2 – x + 6 = 0
\( \Rightarrow \) x = 2 hoặc x = – 3
Thay lần lượt hai nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 thoả mãn
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 2
Câu 6:
Nghiệm của phương trình \[\sqrt {3x + 13} = x + 3.\]
Đáp án đúng là: D
Bình phương hai vế phương trình đã cho ta có
3x + 13 = (x + 3)2
\( \Rightarrow \) 3x + 13 = x2 + 6x + 9
\( \Rightarrow \) x2 + 3x – 4 = 0
\( \Rightarrow \) x = 1 hoặc x = –4
Thay lần lượt hai nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 1 thoả mãn
Vậy phương trình có nghiệm x = 1
Câu 7:
Phương trình: \[x + \sqrt {4 - {x^2}} = 2 + 3x\sqrt {4 - {x^2}} \] có bao nhiêu nghiệm lớn hơn hoặc bằng 0:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện: –2 ≤ x ≤ 2
\[x + \sqrt {4 - {x^2}} = 2 + 3x\sqrt {4 - {x^2}} \]
\( \Leftrightarrow \sqrt {(2 - x)(2 + x)} = 2 - x + 3x\sqrt {(2 - x)(2 + x)} \)
\[ \Leftrightarrow \sqrt {2 - x} \left( {\sqrt {2 - x} + \left( {3x - 1} \right)\sqrt {2 + x} } \right) = 0\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\2 - x = \left( {2 + x} \right){\left( {1 - 3x} \right)^2}(*)\end{array} \right.\]
Giải phương trình (*)
2 – x = (2 + x)(1 – 6x + 9x2)
\( \Rightarrow \) x(9x2 + 12x – 10) = 0
\( \Rightarrow \) x = 0; x = \(\frac{{ - 2 + \sqrt {14} }}{3}\) hoặc x = \(\frac{{ - 2 - \sqrt {14} }}{3}\)
Kết hợp điều kiện được ba nghiệm thỏa mãn là: x = 0; x = 2 ; x = \(\frac{{ - 2 - \sqrt {14} }}{3}\).
Vậy phương trình có 2 nghiệm lớn hơn hoặc bằng 0.
Câu 8:
Số nghiệm của phương trình: \[\sqrt {x + 8 - 2\sqrt {x + 7} } = 2 - \sqrt {x + 1 - \sqrt {x + 7} } \] là:
Đáp án đúng là: B
Đặt \(t = \sqrt {x + 7} \) , điều kiện t ≥ 0.
Ta có \(\sqrt {{t^2} + 1 - 2t} = 2 - \sqrt {{t^2} - 6 - t} \)\( \Leftrightarrow \left| {t - 1} \right| = 2 - \sqrt {{t^2} - t - 6} \)
Nếu t ≥ 1 thì ta có \(3 - t = \sqrt {{t^2} - t - 6} \)
\( \Rightarrow \) 9 – 6t + t2 = t2 – t – 6
\( \Rightarrow \) – 5t + 15 = 0
\( \Rightarrow \) t = 3 (thỏa mãn)
Với t = 3 ta có \(\sqrt {x + 7} = 3\)
\( \Rightarrow \) x + 7 = 9
\( \Rightarrow \) x = 2
Nếu t < 1 thì ta có \(1 + t = \sqrt {{t^2} - t - 6} \)
t2 + 2t + 1 = t2 – t – 6
\( \Leftrightarrow t = - \frac{7}{3}\)(loại)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 2.
Câu 9:
Nghiệm của phương trình \[\sqrt {5{x^2} - 6x - 4} = 2(x - 1)\] là
Đáp án đúng là: B
Bình phương hai vế của phương trình ta có
5x2 – 6x – 4 = (2(x – 1))2
\( \Rightarrow \) 5x2 – 6x – 4 = 4x2 – 8x + 4
\( \Rightarrow \) x2 + 2x – 8 = 0
\( \Rightarrow \) x = 2 hoặc x = – 4
Thay lần lượt hai nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 thoả mãn
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
Câu 10:
Số nghiệm của phương trình\[\sqrt {{x^2} + 5} = {x^2} - 1\] là
Đáp án đúng là: C
Bình phương hai vế của phương trình ta có
x2 + 5 = (x2 – 1)2
\( \Rightarrow \) x2 + 5 = x4 – 2x2 + 1
\( \Rightarrow \) x4 – 3x2 – 4 = 0
\( \Rightarrow \) x = 2 hoặc x = – 2
Thay lần lượt hai nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2, x = – 2 thoả mãn
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2 hoặc x = – 2
Câu 11:
Nghiệm của phương trình \[\sqrt {{x^2} - 4x - 12} = x - 4\]
Đáp án đúng là: C
Bình phương hai vế của phương trình ta có
x2 – 4x – 12 = (x – 4)2
\( \Rightarrow \) x2 – 4x – 12 = x2 – 8x + 16
\( \Rightarrow \) 4x = 28
\( \Rightarrow \) x = 7
Thay nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 7 thoả mãn
Vậy phương trình có nghiệm x = 7
Câu 12:
Giải phương trình: \[\sqrt {2{x^2} - 6x + 4} = x - 2\]
Đáp án đúng là: B
Bình phương hai vế của phương trình ta được
2x2 – 6x + 4 = (x – 2)2
\( \Rightarrow \) 2x2 – 6x – 4 = x2 – 4x + 4
\( \Rightarrow \) x2 – 2x = 0
\( \Rightarrow \) x = 2 hoặc x = 0
Thay lần lượt các nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 thoả mãn
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
Câu 13:
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 2x + 4} = \sqrt {{x^2} - x + 2} \)
Đáp án đúng là: A
Bình phương hai vế của phương trình ta có
2x2 – 2x + 4 = x2 – x + 2
\( \Rightarrow \) x2 – x + 2 = 0
Phương trình có ∆ = (– 1)2 – 4.1.2 = – 7 < 0
Suy ra phương trình vô nghiệm
Vậy số nghiệm của phương trình là 0.
Câu 14:
Tổng các nghiệm phương trình \({x^2} - 6x + 9 = 4\sqrt {{x^2} - 6x + 6} \)
Đáp án đúng là: D
Đặt \(\sqrt {{x^2} - 6x + 6} = t(t > 0)\) ta có
t2 + 3 – 4t = 0
\( \Rightarrow \) t = 1 (thỏa mãn) hoặc t = 3 (thỏa mãn)
Với t = 1 ta có phương trình \(\sqrt {{x^2} - 6x + 6} = 1\)
\( \Rightarrow \) x2 – 6x + 6 = 1
\( \Rightarrow \) x2 – 6x + 5 = 0
\( \Rightarrow \) x = 1 hoặc x = 5
Thay lần lượt các nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 1, x = 5 thoả mãn
Với t = 3 ta có phương trình \(\sqrt {{x^2} - 6x + 6} = 3\)
\( \Rightarrow \) x2 – 6x + 6 = 9
\( \Rightarrow \) x2 – 6x – 3 = 0
\( \Rightarrow \) x = \(3 + 2\sqrt 3 \) hoặc x = \(3 - 2\sqrt 3 \)
Thay lần lượt các nghiệm trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = \(3 + 2\sqrt 3 \), x = \(3 - 2\sqrt 3 \)thoả mãn
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: 1 + 5 + \(3 + 2\sqrt 3 \)+\(3 - 2\sqrt 3 \) = 12.
Câu 15:
Tích các nghiệm của phương trình (x + 4)(x + 1) – 3\(\sqrt {{x^2} + 5x + 2} \) = 6 là
Đáp án đúng là: D
(x + 4)(x + 1) – 3\(\sqrt {{x^2} + 5x + 2} \) = 6 \( \Leftrightarrow \) x2 + 5x – 2 – 3\(\sqrt {{x^2} + 5x + 2} \) = 0
Đặt \(\sqrt {{x^2} + 5x + 2} \) = t (t > 0)
Ta có phương trình
t2 – 3t – 4 = 0
\( \Rightarrow \) t = – 1 hoặc t = 4
Với t = 4 ta có \(\sqrt {{x^2} + 5x + 2} \) = 4
\( \Rightarrow \) x2 + 5x + 2 = 16
\( \Rightarrow \) x2 + 5x – 14 = 0
\( \Rightarrow \) x = 2 hoặc x = – 7
Thay lần lượt các nghiệm trên vào phương trình, ta thấy x = 2, x = – 7 thoả mãn
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2; x = – 7
Tích các nghiệm của phương trình là – 14.