Đề tự kiểm tra chương II - Hình học 10 có đáp án
-
427 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
Hai góc nhọn α và β phụ nhau thì:
.
Chọn A.
Câu 7:
Cho hai vectơ và khác . Xác định góc α giữa hai vectơ và khi
Ta có .
Mà theo giả thiết
Suy ra
Chọn A.
Câu 9:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng
Ta có: góc là góc nên
Do đó
Chọn D.
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = c, AC =b.Tính
Do tam giác ABC vuông tại A nên:
BC2 = AC2 + AB2 =b2 +c2
Ta có
Chọn B.
Cách khác. Tam giác ABC vuông tại A suy ra
Ta có
Chọn B.
Câu 11:
Cho tam giác ABC có AB =2; BC = 3; CA = 5. Tính
Ta có: AB+ BC =AC nên ba điểm A, B,C thẳng hàng và B nằm giữa A, C
Khi đó
Chọn B.
Cách khác. Ta có
Câu 13:
Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn là:
Gọi I là trung điểm BC
Ta có .
Biểu thức (*) chứng tỏ hay M nhìn đoạn AI dưới một góc vuông nên tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AI.
Chọn D.
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;-1); B(2; 10); C(-4; 2). Tính tích vô hướng
Ta có .
Suy ra
Chọn A.
Câu 15:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ và Tìm tọa độ vectơ biết và
Gọi
Ta có
Chọn B.
Câu 16:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ và . Tính cosin của góc giữa hai vectơ và
Ta có
Chọn B.
Câu 17:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ và Tìm k để vectơ vuông góc với
Từ giả thiết suy ra
Yêu cầu bài toán: .
Chọn C.
Câu 18:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M( 1; -2) và N ( -3; 4)
Ta có suy ra
Chọn D
Câu 19:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 4) và B (8; 4). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.
Ta có nên C(c, 0) và
Tam giác ABC vuông tại C nên
Chọn B.
Câu 20:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Ta có nên P( x; 0) và
Do M, N, P thẳng hàng nên 2 vecto cùng phương
Chọn D.
Câu 21:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 2); B (5 ; -2). Tìm điểm M thuộc trục hoàng sao cho
Ta có nên M( m; 0) và
Vì suy ra nên
Chọn B.
Câu 22:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(2; -2). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.
Gọi I( x; y). Ta có
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên
.
Chọn B.
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-3; 0); B(3; 0) và C (2; 6). Gọi H(a; b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a+ 6b
Ta có
Từ giả thiết, H là trực tâm tam giác ABC nên ta có:
Chọn C.
Câu 24:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3); B(2; 7) và C( - 3; -8). Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC.
Gọi . Ta có
Từ giả thiết, ta có
Giải hệ
Chọn C.
Câu 25:
Tam giác ABC có AB =5; BC = 7; CA = 8. Số đo góc bằng:
Theo hệ quả định lí cosin, ta có .
Do đó, .
Chọn C.
Câu 26:
Tam giác ABC có và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.
Theo định lí hàm sin, ta có:
.
Chọn A.
Câu 27:
Tam giác ABC có AB = 9; AC = 12 và BC = 15. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.
Áp dụng hệ thức đường trung tuyến ta được:
Chọn A.
Câu 28:
Tam giác ABC có AB =3; AC = 6 và . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Áp dụng định lí Cosin, ta có
Suy ra tam giác ABC vuông tại B, do đó bán kính
Chọn A.
Câu 29:
Tam giác ABC có . Tính diện tích tam giác ABC.
Ta có .
Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 4.
Diện tích tam giác ABC là
Chọn C
Câu 30:
Tam giác ABC có a = 21, b = 17; c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng:
Ta có nửa chu vi của tam giác .
Do đó .
Chọn D.