Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Ôn tập chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Ôn tập chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Ôn tập chương 1 có đáp án

  • 373 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Xác định tập hợp A = {x | x2 − 2x – 3 = 0} bằng cách liệt kê các phần tử

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải phương trình x2 − 2x – 3 = 0 Û x=1x=3

Mà x  nên x = 3

Vậy A = {3}.


Câu 2:

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với các x là số nguyên dương thì  x > −x.


Câu 3:

Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hai tam giác đồng dạng và có một cặp cạnh tương ứng bằng nhau mới là hai tam giác bằng nhau.


Câu 4:

Kí hiệu nào sau đây để chỉ 5 không phải là số hữu tỉ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kí hiệu phần tử a không thuộc tập hợp A là a Ï A


Câu 5:

Một nhóm các học sinh lớp 10H giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Trong đó, có 5 bạn giỏi Toán; 7 bạn giỏi Văn và 2 bạn giỏi cả hai môn. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu học sinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi A tập các học sinh giỏi Toán và B là tập các học sinh giỏi Văn

Suy ra |A| = 5, |B| = 7

        Tập các học sinh giỏi Toán hoặc giỏi Văn là A B

        Tập các học sinh giỏi cả hai môn là A ∩ B, |A ∩ B| = 2

Ta có |A B| = |A| + |B| −|A ∩ B| = 5 + 7 – 2 = 10 học sinh.


Câu 6:

Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả hai môn bóng đá và bóng chuyền?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi A tập các học sinh chơi bóng đá và B là tập các học sinh chơi bóng chuyền

Suy ra |A| = 35, |B| = 15

        Tập các học sinh của lớp là A B, |A B| = 45

        Tập các học sinh giỏi cả hai môn là A ∩ B

Ta có |A B| = |A| + |B| −|A ∩ B| Þ 45 = 35 + 15 − |A ∩ B| Þ |A ∩ B| = 5.


Câu 7:

Cho hai tập hợp A = [−1; 3), B = [a; a + 3]. Với giá trị nào của a thì A ∩ B = ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 

Ta có A ∩ B = Û a3a+3<1a3a<4 


Câu 8:

Cho tập A = (−∞; 1]B = (m; +∞). Tất cả các giá trị của m để A ∩ B ≠ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tập A = (−vô cùng; 1] và B = (m; +vô cùng). Tất cả các giá trị của m để  (ảnh 1)

Để A ∩ B ≠ Û m < 1.


Câu 9:

Cho A = (−1; 5)B = (m; m+3]. Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B ≠ ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho A = (−1; 5) và B = (m; m+3]. Tìm tất cả các giá trị của m để (ảnh 1)

Ta có: A ∩ B = Û m+31m5m4m5.

Vậy để A ∩ B ≠ thì −4 < m < 5.


Câu 10:

Cho A = (−20; 20) và B = [2m – 4; 2m + 2) (m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để B Ì A?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để B Ì A thì −20 < 2m – 4 < 2m +2 ≤ 20 Û 2m4>202m+2208<m9

Các giá trị nguyên dương của m là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ;9

Có 9 giá trị m thỏa mãn bài toán.


Câu 11:

Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: A ={x | x > 5} = (5; +∞).


Câu 12:

Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp

A = {x | −3 ≤ x ≤ 5}.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: A = {x | −3 ≤ x ≤ 5} = [−3; 5].


Câu 13:

Cho tập hợp A = [−2; 10] và B = { x : 2m x < m+7}. Số các giá trị nguyên của m để B Ì A là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: B = [2m; m+7)

Để B Ì A thì −2 ≤ 2m < m + 7 ≤ 10 Û 2m22m<m+7m+7101m3

Các giá trị nguyên của m là −1; 0; 1; 2; 3. Có 5 giá trị của m thỏa mãn bài toán.


Câu 14:

Cho M, N là hai tập hợp khác rỗng. Khi đó

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Với mọi x thuộc M thì x cũng thuộc M N nên M (M N).


Câu 15:

Cho hai tập A, B khác rỗng. Câu nào sau đây đúng 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đáp án A đúng vì nếu A ∩ B = A thì với mọi x thuộc A = A ∩ B thì x thuộc B

Đáp án B đúng vì với mọi x thuộc B thì x thuộc A B = A nên x thuộc A

Đáp án C đúng vì với mọi x thuộc A thì x thuộc A \ B vì (A \ B = A). Do đó x ÏB

hay A ∩ B = .


Bắt đầu thi ngay