Trắc nghiệm Ôn tập cuối năm Hình học 10 có đáp án
-
611 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC, M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
* Phương án A đúng theo tinh chất trung điểm của đoạn thẳng
* Phương án B: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
Đáp án D
Câu 2:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Nếu G là trong tâm tam giác ABC thì
Đáp án C
Câu 4:
Cho hình bình hành ABCD và các điểm M, N thỏa mãn . Để ba điểm M, N, C thẳng hàng thì:
Đáp án A
Câu 5:
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có, N là trung điểm của MC nên:
Đáp án C
Câu 6:
Cho hai vectơ không cùng phương . Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ ?
Đáp án D
Câu 8:
Cho các điểm A, B, C, D, E, F. Khi đó bằng vectơ nào trong các vectơ sau đây?
Đáp án B
Câu 9:
Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(1;2) và tâm hình vuông là I(-1; -4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
Đáp án A
Câu 11:
Cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 1), B(-2; 4) và G(1; 2) là trọng tâm của tam giác. Khi đó tọa độ đỉnh C là:
Đáp án B
Câu 13:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3); D(2; 1) và I(-1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD => M (1 ; 2)
Gọi N () là tọa độ trung điểm của cạnh BC
Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.
Suy ra
Đáp án C
Câu 17:
Cho tam giác vuông cân ABC cạnh huyền bằng a. khi đó giá trị của biểu thức tích vô hướng là
Đáp án B
Câu 18:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, AD = 4. Gọi α là góc tạo bởi hai đường chéo của hình chữ nhật . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: AB = CD = 3cm; AD = BC = 4cm.
Áp dụng định lí Pyta go vào tam giác ABC ta có:
AC2 = AB2 + BC2 = 25 nên AC = 5
Suy ra: BD = AC= 5.
Gọi I là giao điểm hai đường chéo.
Theo tính chất hình chữ nhật thì
Đáp án A
Câu 22:
Cho các điểm A(-3; 2), B(1; 4). Điểm M trên trục Ox cách đều A và B có tọa độ là
Đáp án A
Câu 23:
Cho tam giác ABC với A(-2;1),B(3;4), C(1;0). Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là
Đáp án D
Câu 24:
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0, d2: 4x - y = 0. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 25:
Cho hình chữ nhật (H) có đỉnh A(-2;1) và phương trình hai cạnh của hình chữ nhật là x – 2y + 1 = 0 và 2x + y – 4 = 0. Diện tích hình chữ nhật (H) là
Ta thấy điểm A không thuộc 2 đường thẳng đã cho.
Khoảng cách từ A đến 2 đường thẳng là:
Đáp án B
Câu 26:
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1; 2); B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng . Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.
Đáp án D
Câu 27:
Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆ : x + y – m = 0. Để đường thẳng ∆ cắt (C) theo dây cung AB có độ dài bằng 10 thì giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 28:
Cho đường tròn (C): . Để qua điểm A(m+2; 1) kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (C) và hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc 120° thì giá trị m là:
Đáp án D