Ôn tập cuối năm
-
604 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;-2) và B(-2;0) có hệ số góc là
Đường thẳng AB đi qua A(1; -2) và vecto chỉ phương nên có vecto pháp tuyến .
Phương trình AB: 2( x- 1) + 3( y + 1) = 0
Vậy hệ số góc của đường thẳng AB là:
Chọn B.
Câu 2:
Cho hàm số .
Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên là
Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a> 0.
Do đó, để hàm số đã cho đồng biến trên R thì
Chọn C.
Câu 3:
Xét tính chẵn lẻ của hàm số ta có
Tập xác định: D = R.
Nếu
Ta có:
Do đó,hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Chọn B.
Câu 4:
Cho hàm số y. Tất cả các giá trị của tham số m sao cho là
Ta có
với mọi .
Chọn C.
Câu 5:
Khi đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt A,B thì tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Phương trình hoành độ giao điểm của và (P) là
(*)
Giả sử thì là các nghiệm của phương trình (*).
Theo định lí Vi-ét ta có .
Ta có nên .
Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là .
Chọn A.
Câu 6:
Số nghiệm của phương trình là
Đặt t = x2 – 2x. Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
2t2 – 3t + 1 = 0
* Với t= 1 thì x2 – 2x = 1 hay x2 – 2x – 1 =0 có ac < 0 nên phương trình này có 2 nghiệm.
* Với t = thì có ac < 0 nên phương trình này có 2 nghiệm.
Do đó, phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Chọn D.
Câu 8:
Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện .
Phương trình đã cho có nghiệm khi .
Theo định lí Vi-ét, ta có: .
Kết hợp với điều kiện của bài toán ta có hệ phương trình:
Do đó,x1.x2 = - 35= m (thỏa mãn ).
Chọn D.
Câu 9:
Điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm là
Ta có: . Do đó,
Chọn A.
Câu 10:
Số nghiệm của hệ phương trình là
Ta có:
Đặt S= x+ y; P = xy. Khi đó hệ phương trình trên trở thành:
Từ (2) suy ra: P= 2- S thay (1): S2 - (2 – S) = 4
* Với S = -3 thì P = 5. Khi đó,x, y là nghiệm phương trình: t2 + 3t + 5 = 0 ( vô nghiệm).
* Với S= 2 thì P = 0. Khi đó, x, y là nghiệm phương trình:
t2 – 2t = 0
Do đó, có 2 cặp số thỏa mãn là ( 0; 2) và(2; 0).
Chọn B.
Câu 11:
Tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm là
Từ (1), ta có y = x - m , thế vào (2) ta được phương trình:
x2 – x (x- m) – m - 2= 0x2 – x2 + mx –m –2 = 0
hay mx –m -2 = 0 (*) .
Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (*) có nghiệm .
Chọn B.
Câu 12:
Cho hai số không âm x, y có tổng bằng S không đổi. Giá trị lớn nhất của tích xy là
Với mọi x, y ta có:
Giá trị lớn nhất của xy là . Dấu "=" xảy ra khi x = y.
Chọn D.
Câu 13:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi số thực x?
Ta có:
Hay 2 – x < 5- x
Chọn D.
Câu 14:
Tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có :
Lại có:
Do đó, (*)
Tập nghiệm của bất phương trình:
Chọn A.
Câu 15:
Với những giá trị nào của m thì biểu thức có giá trị âm?
Để biểu thức có giá trị âm thì:
Chọn D.
Câu 16:
Cho bất phương trình: . Điều kiện của tham số m để bất phương trình đã cho vô nghiệm là
+ Khi m = 0, bất phương trình trở thành . Vậy m = 0 không thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
+ Khi , bất phương trình vô nghiệm khi .
Chọn C.
Câu 18:
Cho biết điểm thi trắc nghiệm môn Tiếng Anh (thang điểm 100) của 20 học sinh trong một phòng thi như sau
92 | 98 | 65 | 49 | 82 | 74 | 90 | 87 | 76 | 88 |
84 | 60 | 78 | 90 | 65 | 70 | 96 | 85 | 68 | 45 |
Số trung bình cộng và số trung vị của các số liệu thống kê tương ứng là
Số trung bình cộng .
Sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự tăng dần, ta thấy số đứng ở vị trí thứ 10 là 78 là số đứng ở vị trí thứ 11 là 82.
Do đó số trung vị là .
Chọn C.
Câu 19:
Xác định phương sai của các số liệu thống kê trong câu 18.
Phương sai của mẫu số liệu là
.
Chọn A.
Câu 21:
Với điều kiện các biểu thức đều có nghĩa, đẳng thức nào sau đây là sai?
Ta có:
Do đó, đẳng thức D sai
Chọn D.
Câu 25:
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 1800 nên: