Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)

  • 820 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Toạ độ đỉnh của parabol (P): y = −x2 + 2x – 3 là:

Xem đáp án

Đáp án dúng là: A

Hàm số (P): y = −x2 + 2x – 3 có các hệ số a = −1, b = 2, c = −3.

Þb2a=22.(1)=1Δ4a=224.(1).(3)4.(1)=2

Vậy đỉnh của parabol là I(1; −2).


Câu 2:

Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ bảng biến thiên ta suy ra đồ thị hàm số có bề lõm hướng lên trên Þ a > 0 Þ Đáp án D sai.

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số có đỉnh I(1; 2).

Ta đi xác định tọa độ đỉnh của đồ thị các hàm số ở các đáp án A, B, C:

+ Đáp án A: x=b2a=22.1=11, loại.

+ Đáp án B: x=b2a=22.1=1, y = 12 – 2 . 1 + 2 = 1, do đó tọa độ đỉnh là (1; 1) ≠ (1; 2), loại.

+ Đáp án C: x=b2a=42.2=1, y = 2 . 12 – 4 . 1 + 4 = 2, do đó tọa độ đỉnh chính là (1; 2), thỏa mãn.

Vậy hàm số đó là y = 2x2 – 4x + 4.


Câu 3:

Cho đồ thị (P): y = x2 + 4x – 2. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thay x = 1 vào (P), ta được: 12 + 4.1 – 2 = 3 ≠ −3. Do đó (1; −3) không thuộc (P).

Thay x = 3 vào (P), ta được: 32 + 4.3 – 2 = 19 ≠ 18. Do đó (3; 18) không thuộc (P).

Thay x = −2 vào (P), ta được: (−2)2 + 4.(−2) – 2 = −6. Do đó, (−2; −6) thuộc (P).

Thay x = −1 vào (P), ta được: (−1)2 + 4.(−1) – 2 = −5 ≠ −4. Do đó, (−1; −4) không thuộc (P).


Câu 4:

Hàm số y = −x2 + 2x + 3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hàm số y = −x2 + 2x + 3 có a = −1 < 0 Þ đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống dưới Þ Đáp án C sai.

Ta có: x=b2a=22.1=1, y = – 12 + 2 . 1 + 3 = 4.

Do đó, đồ thị hàm số đã cho có toạ độ đỉnh là I(1; 4).

Vậy hàm số y = −x2 + 2x + 3 có đồ thị như hình B.


Câu 5:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (−; 0)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Media VietJack


Câu 6:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a < 0) có đồ thị (P). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hàm số y = ax2 + bx + c (a < 0) đồng biến trên khoảng ;b2avà nghịch biến trên khoảng b2a;+. Nên A, B sai.

Ta chưa thể kết luận được gì về số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục hoành nên C sai.

Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có trục đối xứng là đường thẳng x = b2anên D đúng.


Câu 7:

Nêu khoảng đồng biến của hàm số y = 5x2 + 3x – 2.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: a = 5 > 0, b = 3, b2a= 310.

Hàm số y = 5x2 + 3x – 2 đồng biến trên khoảng 310;+.


Câu 8:

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đồ thị có bề lõm quay lên trên nên a > 0 Þ đáp án D sai.

Trục đối xứng của đồ thị hàm số là x = b2a< 0 Þ a.b > 0 Þ b > 0 Þ chọn C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương