Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu có đáp án (Phần 2) (Vận dụng)
-
874 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bảng sau đây cho ta biết số cuốn sách mà học sinh của một lớp ở trường Trung học phổ thông đã đọc:
Số sách |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
Số học sinh đọc |
10 |
m |
8 |
6 |
n |
3 |
n = 40 |
Tìm m và n, biết phương sai của mẫu số liệu trên xấp xỉ 2,52.
Đáp án đúng là: C
Ta thấy m, n đều là số tự nhiên.
Số học sinh của lớp đó là: 10 + m + 8 + 6 + n + 3 = 40 Þ m + n = 13 (1)
Số sách trung bình là: .
Vì phương sai của mẫu số liệu xấp xỉ 2,52 nên ta có:
(2)
Ta thấy m, n là nghiệm của phương trình (1), (2) và m, n là số tự nhiên.
Cách 1:
Thế m = 7, n = 6 vào vế trái (2) ta được: VT ≈ 2,6 ≠ 2,52
Do đó ta loại đáp án A.
Thế m = 6, n = 7 vào vế trái (2) ta được: VT ≈ 2,669 ≠ 2,52
Do đó ta loại đáp án B.
Thế m = 8, n = 5 vào vế trái (2) ta được: VT ≈ 2,52 (đúng)
Do đó ta chọn đáp án C.
Thế m = 5, n = 8 vào vế trái (2) ta được: VT ≈ 2,73 ≠ 2,52
Do đó ta loại đáp án D.
Vậy m = 8 và n = 5.
Cách 2:
Từ (1) ta có: n = 13 – m, thay vào (2) ta được:
Û ‒9m2 + 6m + 4559 – 4032 ≈ 0
Û ‒9m2 + 6m + 527 ≈ 0
Với m = 8 ta có n = 13 – 8 = 5.
Vậy m = 8 và n = 5.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 2:
Lương hàng tháng của công nhân 2 tổ công nhân A, B được thống kê như sau (đơn vị triệu đồng):
Nhà máy A |
5 |
6 |
5 |
8 |
8 |
10 |
Nhà máy B |
5 |
7 |
11 |
12 |
7 |
7 |
Lương hàng tháng của công nhân nhà máy nào đồng đều hơn?
Đáp án đúng là: A
• Đối với tổ A:
• Đối với tổ B:
Do nên lương hàng tháng của công nhân tổ A đồng đều hơn.
Câu 3:
Số lượng mũi tiêm trung bình được sử dụng trong 1 giờ của các ngày của bệnh viện Y Hà Nội được thống kê trong bảng sau:
Ngày |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Số lượng |
25 |
30 |
30 |
20 |
10 |
40 |
35 |
Ngày nào có số lượng mũi tiêm bất thường?
Đáp án đúng là: D
Sắp xếp mẫu số liệu số lượng mũi tiêm trung bình được sử dụng trong 1 giờ của các ngày của bệnh viện Y Hà Nội ta có: 10; 20; 25; 30; 30; 35; 40.
• Do mẫu có n = 7 là số lẻ nên có tứ phân vị thứ hai là số liệu thứ 4, tức là Q2 = 30.
• Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 10; 20; 25.
Do mẫu trên có cỡ mẫu là 3 (số lẻ) nên Q1 = 20.
• Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 30; 35; 45.
Do mẫu trên có cỡ mẫu là 3 (số lẻ) nên Q3 = 35.
Khi đó khoảng tứ phân vị là: DQ = Q3 – Q1 = 35 – 20 = 15.
Ta có Q1 – DQ = ‒ 2,5 và Q3 + DQ = 57,5.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4:
Cho bảng số liệu biểu diễn thời gian hoàn thành bài chạy 100 m (tính theo giây) của 3 bạn Minh, Bình, Đức trong 9 lần thi thử như dưới đây:
Bạn Minh |
12 |
13 |
16 |
12 |
11 |
12 |
12 |
15 |
14 |
Bạn Bình |
15 |
15 |
16 |
18 |
14 |
14 |
13 |
13 |
12 |
Bạn Đức |
15 |
10 |
10 |
12 |
19 |
14 |
12 |
11 |
11 |
Bạn nào có “phong độ chạy ổn định” nhất?
Đáp án đúng là: A
• Đối với bạn Minh:
• Đối với bạn Bình:
• Đối với bạn Đức:
Ta thấy phương sai mẫu số liệu của bạn Minh nhỏ nhất nên bạn Minh chạy ổn định nhất.
Câu 5:
Điểm trung bình một số môn học của hai bạn An và Nam trong năm học vừa qua được cho trong bảng sau:
Môn |
Điểm của An |
Điểm của Nam |
Toán Vật Lý Hóa học Sinh học Ngữ Văn Lịch sử Địa lý Giáo dục thể chất |
8,0 7,5 7,8 8,3 7,0 8,0 8,2 9,0 |
8,5 9,5 9,5 8,5 5,0 5,5 6,0 9,0 |
Hỏi ai “học lệch” hơn?
Đáp án đúng là: B
Điểm trung bình của An là:
Điểm trung bình của Nam là:
Phương sai mẫu số liệu của An là:
Phương sai mẫu số liệu của Nam là:
Vì 3,059 > 0,302 nên Nam học lệch hơn An.
Vậy ta chọn phương án B.