Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án (Vận dụng)
-
3113 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; −4), P (−1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
Gọi A (x; y)
Từ giả thiết, ta suy ra (*)
Ta có và
Khi đó (*)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Cho ba vec tơ . Giả sử có các số k, h để . Khi đó k – h có giá trị là:
Ta có:
Theo đề bài:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Cho các vec tơ . Phân tích vec tơ theo hai vec tơ và , ta được:
Giả sử
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Trong mặt phẳng Oxy, cho A (m − 1; −1), B (2; 2 − 2m), C (m + 3; 3). Tìm giá trị m để A, B, C là ba điểm thẳng hàng?
Ta có:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương với
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A (2; −3), B (3; −4). Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất.
Cách 1: Do M trên trục hoành
Ta có chu vi tam giác AMB:
Dấu bằng xảy ra khi M(; 0)
Cách 2: Lấy đối xứng A qua Ox ta được . Ta có
Dấu bằng xảy ra khi M trùng với giao điểm của A’B với Ox
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Cho các điểm A (−2; 1), B (4; 0), C (2; 3). Tìm điểm M biết rằng
Gọi M (xM; yM). Ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác MNP có M (1; −1), N (5; −3) và P là điểm thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác MNP nằm trên trục Ox. Tọa độ điểm P là
P ∈ Oy ⇒ P (0; y).
G ∈ Ox ⇒ G (x; 0).
Điểm G là trọng tâm của tam giác MNP
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Cho A (1; 2), B (−2; 6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:
Ta có: M trên trục Oy ⇒ M (0; y)
Ba điểm A, B, M thẳng hàng khi cùng phương với
Ta có
Do đó, cùng phương với
⇔
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm . Tìm tọa độ điểm I sao cho
Gọi I (x; y). Ta có:
Do đó từ giả thiết
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C (−2; −4), trọng tâm G (0; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là
Vì M là trung điểm của BC nên
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên
Suy ra xA + xB = 2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1; −1), B(5; −3) và C thuộc trục Ox, trọng tâm G của tam giác thuộc trục Oy. Tìm tọa độ điểm C.
Ta có: C thuộc trục Ox ⇒ C (x; 0), G nằm trên trục Oy ⇒ G (0; y)
G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:
Vậy C (−6; 0)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (3; -4). Gọi M1, M2 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên Ox, Oy. Khẳng định nào đúng?
Từ giả thiết, suy ra .
A sai vì .
B sai vì .
C sai vì
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có A (2; 3) và tâm I (−1; 1). Biết điểm M (4; 9) nằm trên đường thẳng AD và điểm D có tung độ gấp đôi hoành độ. Tìm các đỉnh còn lại của hình bình hành?
Ta có I là trung điểm của AC ⇒ C (−4; −1).
Điểm D có tung độ gấp đôi hoành độ ⇒ D (xD; 2xD).
Lại có = (2; 6), = (xD − 2; 2xD − 3).
Mà A, M, D thẳng hàng ⇒ 6(xD − 2) = 2(2xD − 3) ⇔ xD = 3 ⇒ D (3; 6)
I là trung điểm BD ⇒ B (−5; −4)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
Cho M (−1; −2), N (3; 2), P (4; −1). Tìm E trên Ox sao cho nhỏ nhất.
Do
Ta có:
Suy ra
Giá trị nhỏ nhất của bằng 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 6 – 3a = 0 a = 2
Vậy E (2; 0).
Đáp án cần chọn là: D