Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1. Mệnh đề có đáp án (Nhận biết)
-
983 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Phương án A: “Hôm nay là thứ mấy?” là câu hỏi, không khẳng định được tính đúng sai. Do đó đây không phải là một mệnh đề.
Phương án B: “Các bạn làm bài đi!” là câu cảm thán, không khẳng định được tính đúng sai. Do đó đây không phải là một mệnh đề.
Phương án C: “Hôm nay trời rất đẹp.” không khẳng định tính đúng sai do không đưa ra tiêu chí thế nào là trời rất đẹp. Do đó đây không phải là một mệnh đề.
Phương án D: “Việt Nam là một nước thuộc châu Á.” là một mệnh đề (mệnh đề đúng).
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 2:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Khi mệnh đề A Þ B là định lí, ta nói A là điều kiện đủ để có B.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(I) Mệnh đề P và mệnh đề phủ định của nó có tính đúng sai trái ngược nhau;
(II) Khi P đúng thì sai;
(III) Khi P sai thì sai.
Số các phát biểu đúng là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phát biểu (I) đúng.
Vì phát biểu (I) đúng nên ta có khi P đúng thì sai và khi P sai thì đúng.
Do đó phát biểu (II) đúng, phát biểu (III) sai.
Vậy có 2 phát biểu đúng là (I), (II).
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 4:
Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề chứa biến?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các câu ở phương án A, B, C đúng vì là mệnh đề chứa biến.
Câu ở phương án D chỉ là một biểu thức, không phải là mệnh đề chứa biến.
Do đó phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 5:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Mệnh đề P Þ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 6:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Mệnh đề P Û Q được phát biểu bằng một trong ba cách sau:
⦁ P khi và chỉ khi Q. Do đó phương án A đúng.
⦁ P tương đương Q. Do đó phương án B đúng.
⦁ P là điều kiện cần và đủ để có Q (hay Q là điều kiện cần và đủ để có P). Do đó phương án D đúng, phương án C sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 7:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phát biểu ở phương án A đúng.
Phát biểu ở phương án B sai.
Sửa lại: Mệnh đề “∃x ∈ M, P(x)” đúng nếu có x0 ∈ M sao cho P(x0) là mệnh đề đúng.
Vậy phương án A đúng, phương án B, C, D sai.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 8:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Trong mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”, ta thấy:
⦁ P: “Hai góc ở vị trí so le trong”;
⦁ Q: “Hai góc đó bằng nhau”.
Mệnh đề P Þ Q có mệnh đề đảo là mệnh đề Q Þ P.
Mệnh đề Q Þ P được phát biểu như sau: “Nếu hai góc bằng nhau, thì hai góc đó ở vị trí so le trong”.
Vậy ta chọn phương án A.